Hiện tại, máy tính bảng và smartphone có thể đang chiếm lĩnh thị trường, nhưng có lẽ đối với những người làm việc tại WIMM Labs, tương lai sử dụng dữ liệu lại là một thiết bị hình vuông cạnh 1 inch. Công ty này đã công bố platform máy tính đeo tay mới, cộng tác phát triển cùng Foxconn, với hy vọng có thể thay đổi diện mạo của máy tính. Hiện thiết bị mới này có màn hình cảm ứng độ phân giải 160x160, có kết nối Wifi và Bluetooth, có một máy đo gia tốc và một máy đo từ.

" />

Máy tính đeo tay siêu nhỏ xuất hiện

Công nghệ 2025-02-04 07:05:58 7
wimm-wearable-platform01.jpg

Hiện tại,áytínhđeotaysiêunhỏxuấthiệphim set máy tính bảng và smartphone có thể đang chiếm lĩnh thị trường, nhưng có lẽ đối với những người làm việc tại WIMM Labs, tương lai sử dụng dữ liệu lại là một thiết bị hình vuông cạnh 1 inch. Công ty này đã công bố platform máy tính đeo tay mới, cộng tác phát triển cùng Foxconn, với hy vọng có thể thay đổi diện mạo của máy tính. Hiện thiết bị mới này có màn hình cảm ứng độ phân giải 160x160, có kết nối Wifi và Bluetooth, có một máy đo gia tốc và một máy đo từ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/496a699447.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà

Chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ rằng chủ sở hữu của những chiếc Ferrari là nhữngngười hạnh phúc và có một cuộc sống viên mãn.

Tuy nhiên, điều này không hẳn đã đúng. Theo thông tin được đăng tải trênAutoEvolution, một cuộc khảo sát được tiến hành bởi công ty bảo hiểm AXA Grouptại Anh quốc, chỉ có 57% chủ nhân của những chiếc Ferrari đang thực sự hưởng thụnhững cảm giác tuyệt vời mà chiếc xe đắt tiền của họ mang lại.

Một điều còn bất ngờ hơn khi kết quả của cuộc nghiên cứu này chỉ ra rằng chủnhân của những chiếc BMW, Aston Martin, Seat, Peugeot còn tỏ ra hạnh phúc hơnchủ nhân của những chiếc Ferrari, theo đó, có tới 75% những người đang sở hữunhững chiếc BMW, Aston Martin hay Peugeot cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ và hãnhdiện trên chiếc xe của họ.

Volvo là thương hiệu xe hơi mang tới sự hài lòng thấp nhất cho những người sởhữu nó, chỉ có 46% chủ sở hữu của những chiếc Volvo cảm thấy thích thú khi láixe ra đường. Đây là điều cũng rất bất ngờ bởi những chiếc Volvo vốn được xâydựng để mang tới sự tiện lợi và an toàn khi đi lại hàng ngày.

Những con số trên có thể giải thích tại sao những chiếc Ferrari không bao giờlà chiếc xe có thể sử dụng hàng ngày. Và bạn cũng đừng buồn nếu mình chẳng baogiờ có cơ hội sở hữu một chiếc Ferrari, thay vào đó bạn có thể nghĩ đến nhữngchiếc xe mang tính thực tiễn hơn như BMW 3-Series.

(Theo Autopro/TTVN)

">

Sở hữu Ferrari chưa chắc đã hạnh phúc

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

Mặc bộ váy tím và đi đôi giày cao gót thời trang, chiếc vòng đeo trên cổ chân giống như một chi tiết lệch tông trên cơ thể bà Mạnh. Đây là hình ảnh cho thấy hạn chế lớn nhất của bà trong gần 1 năm tại ngoại ở Vancouver: không được rời khỏi nơi cư trú.

Vòng theo dõi này là gì?

Thiết bị theo dõi trên cổ chân sử dụng sóng di động và kết nối GPS để theo dõi vị trí của người bị giám sát theo thời gian thực. Tác dụng của việc này là đảm bảo người bị giám sát không vi phạm lệnh cấm rời khỏi nhà vào buổi tối, hạn chế đi vào hoặc rời khỏi một khu vực nhất định, tùy theo phán quyết của tòa án.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 1
Vòng theo dõi gắn trên cổ chân bà Mạnh Vãn Châu. Ảnh: Reuters.

Theo Guardian, thiết bị này ngày càng được sử dụng phổ biến tại Mỹ. Tỷ lệ sử dụng thiết bị theo dõi gắn cổ chân tại nước này tăng hơn 2 lần trong khoảng thời gian 2005-2015. Đây được coi là biện pháp áp chế sau khi ngồi tù với tội phạm, và cũng được áp dụng cho các trường hợp tại ngoại, án treo.

Thiết bị này khá quen thuộc với văn hóa Mỹ, được đưa vào phim nhiều lần. Trong phim Ant-Man and the Wasp, siêu anh hùng Scott Lang cũng phải đeo vòng theo dõi vì đứng về phe của Captain America trong phần phim trước đó là Civil War.

Không chỉ áp dụng với người vi phạm pháp luật, thiết bị này có thể được sử dụng đối với trẻ em khi có yêu cầu từ tòa án. Một số bậc cha mẹ cũng mua những thiết bị tương tự để theo dõi con em mình, đảm bảo chúng không ra khỏi nhà buổi tối hay đến các khu vực nguy hiểm.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 2
Vòng theo dõi này được tích hợp hệ thống định vị và kết nối mạng để luôn thông báo vị trí theo thời gian thực của người bị theo dõi. Ảnh: NY Times.

Tại bang Chicago, Mỹ, một số thiết bị theo dõi cho trẻ em gần đây có thêm micro thu tiếng và loa. Mục đích của chúng là để liên lạc với những em bị giám sát. Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát lo ngại điều này có thể dẫn đến những nguy cơ về quyền riêng tư.

"Tôi không thể kể hết những nguy cơ có thể xảy ra từ việc theo dõi như vậy", bà Sarah Staudt, cựu luật sư trẻ em chia sẻ.

Những rủi ro và tranh cãi của "vòng kim cô" trên cổ chân

Là một thiết bị công nghệ, vòng theo dõi gắn cổ chân cũng không tránh khỏi những rủi ro về mất tín hiệu, hết pin khi đang sử dụng. Tháng 5, sự cố khi cập nhật phần mềm khiến hàng trăm vòng theo dõi tại Hà Lan mất tín hiệu.

Theo NU, để ngăn các nguy cơ cảnh sát Hà Lan đã phải tạm giữ nhiều người bị giám sát cho tới khi vụ việc được khắc phục. Đây không phải sự cố đầu tiên như vậy tại Hà Lan. Tháng 8/2018, sự cố mạng viễn thông khiến 60% số vòng theo dõi mất tín hiệu. Tại Hà Lan có khoảng 700 người phải đeo vòng theo dõi.

Do phải kết nối liên tục, thiết bị này cũng cần duy trì pin ổn định. Những người bị giám sát sẽ phải đảm bảo nó luôn có đủ pin mỗi khi ra ngoài, và rủi ro có thể xảy đến khi mất điện.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 3
Vòng theo dõi có một lỗ cắm sạc, và người bị giám sát có thể phải sạc hàng ngày. Ảnh: Guardian.

"Từ khi đeo thiết bị này lên, bạn có thể phải vào tù nếu như nhỡ một chuyến xe bus, thiết bị hết pin hay mất điện", ông James Kilgore, làm việc tại một tổ chức vận động bỏ thiết bị theo dõi nói với Guardian.

Ngoài ra, tùy theo quyết định của tòa, người bị giám sát có thể phải trả tiền cho công ty cung cấp dịch vụ. Với những người như bà Mạnh Vãn Châu, có thể bỏ ra 10 triệu USD để tại ngoại, con số này không đáng kể. Tuy nhiên, nhiều người không có đủ vài trăm USD để đóng khoản phí.

Ông William Edwards, 38 tuổi, từng bị bắt khi đi cùng một người quen có giấu ma túy trong người. Tuy sau đó không bị kết tội, ông vẫn buộc phải đeo thiết bị giám sát trong 4 tháng khi quá trình điều tra đang diễn ra. Chi phí mỗi ngày cho thiết bị này là 25 USD. Theo Guardian, khi bị giam lỏng ở nhà, ông Edwards liên tục bị người của công ty cung cấp dịch vụ gọi điện đòi trả tiền.

"Tôi cảm giác như bị những kẻ cho vay tín dụng đen đòi nợ vậy", ông Edwards chia sẻ.

Việc đeo thiết bị theo dõi còn những rủi ro khác như gây dị ứng da, không thể dùng với các loại máy chụp cộng hưởng từ hay X-quang, nhưng người bị giám sát cũng không được tự ý tháo thiết bị khi đang ra khỏi nhà.

Ngoài ra, nhiều thiết bị cũng không chống nước, do vậy không thể đi bơi hay đi tắm ở ngoài. Với phụ nữ, việc đeo thiết bị giám sát đồng nghĩa với không thể mặc những loại váy, quần ngắn hay giày cao cổ.

Vong kim co tren chan cong chua Huawei la thu gay tranh cai hinh anh 4
Willard Birts, sống tại Oakland, Mỹ, phải ngồi im 2 giờ mỗi ngày để sạc vòng theo dõi của mình. Ảnh: Guardian.

Đối với những người phải đeo thiết bị giám sát trong nhiều năm, đây là một sự ám ảnh. Sarah Pickard, 32 tuổi và từng bị kết án vì giao cấu với trẻ em, cho biết cô phải đeo thiết bị này cho tới năm 65 tuổi mới có thể xin tòa bỏ án theo dõi. Cô đã đeo thiết bị khi sinh con thứ hai.

"Thật khó tưởng tượng việc phải đeo nó 30 năm nữa. Thực sự rất chán nản và mệt mỏi khi cả phần đời lớn của tôi bị theo dõi như vậy", Pickard nói với Guardian.

Với nhiều hạn chế và rủi ro, vòng theo dõi gắn cổ chân được ví như "một dạng đi tù khác". Ngồi gần một cột điện, chân bị "trói" theo khoảng cách từ ổ điện, ông Willard Birts biết rõ sự khó khăn. Mỗi ngày, vào 5h chiều, ông sẽ phải tìm một ổ cắm sạc, và ngồi chờ 2 tiếng để sạc đầy vòng theo dõi. Đó là chưa kể khoản tiền 840 USD mỗi tháng cho dịch vụ này, mà ông chia sẻ đã khiến mình trở thành người vô gia cư.

"Nó giống như sợi dây choàng qua cổ tôi vậy. Tôi còn chẳng đặt được chân thoải mái", Guardian trích lời ông Birts.

">

Vòng kim cô trên chân công chúa Huawei là thứ gây tranh cãi

友情链接