Hai tấn khẩu trang quà tặng của Hà Nội đã đến New York
Chuyến hàng chở 2 tấn khẩu trang do Hà Nội tặng đã được Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ và Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc hoàn tất các thủ tục hải quan và trao cho thành phố New York,ấnkhẩutrangquàtặngcủaHàNộiđãđếthẩm tiểu đình Mỹ.
Đại diện thành phố New York và Đại sứ Đặng Đình Quý |
Bà Penny Abeywardena, Uỷ viên Hội đồng thành phố New York phụ trách công tác đối ngoại, đã nhờ Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng đại diện Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc chuyển lời cảm ơn chân thành của chính quyền và nhân dân thành phố New York tới chính quyền và nhân dân thành phố Hà Nội.
Bà Abeywardena cho biết, đây là sự giúp đỡ hết sức thiết thực trong bối cảnh thành phố New York đang là tâm điểm chống chọi với đại dịch Covid-19.
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ mong muốn món quà của người dân Hà Nội sẽ góp một phần nhỏ giúp người dân New York vượt qua giai đoạn dịch bệnh khó khăn này. Đại sứ cũng mong muốn, trong tương lai, sẽ có nhiều cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp của hai thành phố được mở ra nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và khắc phục những hậu quả của đại dịch.
Trước đó, hôm 1/6, Chủ tịch thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã trao tặng tượng trưng số khẩu trang này cho thành phố New York qua Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam DanielJ. Kritenbrink.
Đến nay, thành phố New York có hơn 220.000 trường hợp nhiễm bệnh, chiếm một nửa số ca nhiễm của toàn bang New York, và 22.000 người chết vì Covid-19. Số ca nhiễm mới trung bình hơn 300 ca một ngày. Toàn thành phố vẫn đang trong giai đoạn giãn cách xã hội và bắt buộc đeo khẩu trang tại tất cả các khu vực công cộng.
Thái An
LHQ đề xuất Việt Nam tăng cường hỗ trợ phái bộ chống Covid-19
Phó Tổng thư ký LHQ Atul Khare cảm ơn những nỗ lực của Bệnh viện Dã chiến đề ra các biện pháp chống Covid-19, và đề xuất Việt Nam tăng cường hoạt động này hơn.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Bên cạnh hạ tầng mạng, cấu phần quan trọng nhất của hạ tầng số Việt Nam là điện toán đám mây và trung tâm dữ liệu.
Đề cập về phát triển hạ tầng đám mây, ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng giám đốc CMC Telecom cho hay, CMC đã nhìn thấy xu hướng này tại Việt Nam nên đã sớm đầu tư vào hạ tầng này. Hiện những doanh nghiệp như CMC, Viettel, VNPT đang đầu tư mạnh vào hạ tầng này.
Thúc đẩy doanh nghiệp xây dựng hạ tầng số
Bên cạnh hạ tầng viễn thông, hạ tầng đám mây thì sự lớn mạnh của các doanh nghiệp số Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp xây dựng hạ tầng số cần phải được đầu tư mạnh mẽ hơn nữa.
Chia sẻ về hạ tầng số tại hội nghị của Tập đoàn VNPT mới đây, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, khái niệm hạ tầng số đã được mở rộng. Hạ tầng số là hạ tầng nền tảng để cho các doanh nghiệp phát triển ứng dụng trên đó. Trong điều kiện các dịch vụ viễn thông truyền thống đang thoái trào thì 5G không là "đũa thần" để thay đổi, nhưng là công cụ để chúng ta thay đổi không gian phát triển mới cho các nhà mạng. Hạ tầng số giúp cho các doanh nghiệp (không chỉ doanh nghiệp số) hiện đại và thông minh lên. VNPT có sứ mạng xây dựng hạ tầng số cho các khu công nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp để thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
“Thủ tướng quyết định chưa cổ phần hóa VNPT. Lý do là doanh nghiệp nhà nước phải có sứ mạng của nhà nước. Chính phủ kỳ vọng doanh nghiệp nhà nước sẽ thực hiện chiến lược quốc gia để phát triển hạ tầng số. Đảng và Chính phủ đánh giá cao ngành Thông tin và Truyền thông khi đưa ra chuyển đổi số là phương thức rút ngắn con đường tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Doanh nghiệp nhà nước sẽ có chiến lược phát triển dài hạn hạ tầng số trở thành trục cốt lõi để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nói.
Trong báo cáo tại Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2023 của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng chỉ ra rằng, Bộ đang chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số. Đây là hạ tầng quan trọng của Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh, hạ tầng số với thành phần cốt lõi là hạ tầng viễn thông băng rộng đến từng hộ gia đình, từng cá nhân, hạ tầng điện toán đám mây, nền tảng định danh và xác thực số… để mỗi người có một “danh tính số” trên không gian mạng. Hạ tầng số phải được đầu tư trước, đi cùng nhịp với các nước trên thế giới về ứng dụng công nghệ mới.
Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới 100% xã, trên 80% hộ gia đình; 100% số thuê bao di động là băng rộng; số thuê bao băng rộng cố định trên 100 dân đạt trên tỷ lệ 30%; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt trên 80%. Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đưa ra mục tiêu các doanh nghiệp số của Việt Nam phải chiếm 70% thị trường đám mây tại Việt Nam vào năm 2025. Với những động thái mạnh mẽ này, Việt Nam có thể sẽ sớm có được hạ tầng số mạnh mẽ để đáp ứng cho công cuộc chuyển đổi số, rút ngắn thời gian đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa như mục tiêu của Chính phủ đưa ra.
Nguyễn Thái
(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
" alt="Xây dựng hạ tầng số để vững bước vào kỷ nguyên số" />Xây dựng hạ tầng số để vững bước vào kỷ nguyên sốDù sức khỏe không tốt, Lopamudra Sinha hy vọng vẫn có thể hoàn thành 4 bản tin. Thế nhưng, khi đến tin tức số 3, cô cảm thấy tình trạng trở nên tồi tệ hơn và không thể nhìn thấy gì. "Máy nhắc chữ mờ đi và tôi bất tỉnh", cô bày tỏ.
Lopamudra Sinha là người dẫn chương trình, phát thanh viên và diễn viên nổi tiếng ở Ấn Độ. Cô đã học tập tại ĐH Presidency College và kết hôn năm 2004.
Trong công việc, Lopamudra Sinha được yêu quý vì sự năng nổ và chuyên nghiệp. Cô gắn bó với công việc dẫn chương trình trong 21 năm và hiện đưa tin dự báo thời tiết trên đài Doordarshan, Ấn Độ. Cô từng làm việc với nhiều diễn viên nổi tiếng trong Bollywood và được nhiều đài truyền hình tín nhiệm.
Đỗ Phong
Nhiều người ngất xỉu khi đêm diễn của Taylor Swift bị trì hoãn hàng giờMỸ - Nhiều người bị nôn mửa, ngất xỉu khi tham gia đêm diễn mới nhất của Taylor Swift vì phải đợi hàng giờ đồng hồ dưới mưa." alt="Nữ MC bất ngờ ngất xỉu, ngã ngửa trên sóng trực tiếp" />Nữ MC bất ngờ ngất xỉu, ngã ngửa trên sóng trực tiếp- Trong câu chuyện gây xôn xao dư luận những ngày gần đây về bé trai 10 tuổi bị bố đẻ và mẹ kế bạo hành, bỏ đói…, vấn đề được nhiều người quan tâm, đặt câu hỏi là việc cháu không được đến trường trong suốt 2 năm. Phía nhà trường - nơi học sinh Trần N. K từng theo học đã có những phản hồi cụ thể về vấn đề này.
Trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục và Thời đại, bà Nguyễn Thị Thanh Vân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ngọc Hà (quận Ba Đình – Hà Nội) cho biết: Cháu từng là học sinh của trường trong 2 năm học lớp 1 và lớp 2 (năm học 2014–2015 và 2015-2016). Tuy nhiên, đến ngày khai giảng năm học mới 2016–2017 thì cháu vắng mặt không có lý do. Ngay sau đó, nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đã liên hệ để tìm hiểu nguyên nhân và được bố cháu là Trần Hoài Nam và gia đình cho biết sẽ xin chuyển trường cho cháu.
Trần Hoài Nam thực nghiệm lại hành vi tàn nhẫn với con trai ruột của mình “Đây là một trường hợp chuyển trường đặc biệt vì bố đẻ của cháu - người trực tiếp và có quyền nuôi dưỡng cháu lấy lý do mới chuyển công tác vào Sài Gòn nên đã chuyển Đơn xin chuyển trường qua email và ủy quyền cho bà nội và bà ngoại của cháu đến làm việc với nhà trường về nguyện vọng chuyển trường cho con” - bà Nguyễn Thị Thanh Vân cho hay.
Sau khi xem xét nguyện vọng của gia đình, nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn gia đình đầy đủ, chi tiết các thủ tục chuyển trường cho học sinh, nhưng sau thời gian dài gia đình vẫn không đến rút hồ sơ của cháu. Tất cả hồ sơ của học sinh Trần N. K, bao gồm cả thủ tục chuyển trường vẫn lưu tại nhà trường và hiện đã được chuyển cho công an phường Nghĩa Đô để phục vụ công tác điều tra.
Cũng theo bà Nguyễn Thị Thanh Vân, trong phần trách nhiệm của mình, Ban Giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm Trường Tiểu học Ngọc Hà đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để học sinh được chuyển trường theo nguyện vọng và cũng theo dõi, đôn đốc cho quá trình này. Tuy nhiên, việc hồ sơ của học sinh sau 2 năm “chuyển trường” vẫn chưa được rút được bố đẻ cháu giải thích là "Cháu học trường Dân lập nên trường mới chỉ yêu cầu nộp giấy khai sinh mà không cần hồ sơ, học bạ"!.
Được biết, sau khi nhận thông tin về học sinh cũ Trần N. K, Ban Giám hiệu nhà trường đã đến thăm hỏi, động viên cháu tại trụ sở công an phường Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy, Hà Nội) và khẳng định sẽ tạo mọi đều kiện tốt nhất nếu gia đình cho cháu N.K quay lại trường cũ tiếp tục học tập.
“Ngành giáo dục và đào tạo quận rất chia sẻ với hoàn cảnh đặc biệt của học sinh Trần N. K. Ngay khi biết thông tin về hoàn cảnh hiện nay của cháu, Phòng GD-ĐT đã chỉ đạo Ban giám hiệu Trường Tiểu học Ngọc Hà theo dõi sát, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến hồ sơ học tập của cháu để phục vụ công tác khắc phục các hậu quả sau gián đoạn quá trình học tập. Phòng GD-ĐT cùng với nhà trường sẽ tạo điều kiện tốt nhất để cháu có thể quay lại trường học tập nếu gia đình có nguyện vọng” - Ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Ba Đình cho biết.
Theo Kim Thoa/ Báo Giáo dục và Thời đại
" alt="Nhà trường lên tiếng chuyện thất học của bé trai 10 tuổi bị bố, mẹ kế bạo hành" />Nhà trường lên tiếng chuyện thất học của bé trai 10 tuổi bị bố, mẹ kế bạo hành - Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kiểm tra trường mầm non lúc 6 giờ sáng
- Công bố môn thi thứ 4 vào lớp 10 ở Hà Nội cuối tháng 3
- Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính thứ 3 về bảo vật quốc gia Việt Nam
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Học sinh Trung Quốc thích ăn 'thịt Đường Tăng'
- Nhóm tin tặc khét tiếng nhất thế giới Anonymous cảnh cáo Do Kwon
- Tin tặc kiếm được hơn 500.000 USD nhờ bán mã độc viết từ năm 15 tuổi
-
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trương Ngọc Ánh bức xúc tin đồn liên quan Đào Lan Phương và diễn viên Anh Dũng
Trương Ngọc Ánh và Anh Dũng. Trương Ngọc Ánh nói lâu nay luôn giữ im lặng vì không có thói quen lên mạng xã hội phản ứng tin đồn. Tuy nhiên, chị bức xúc vì tin đồn thất thiệt gây ảnh hưởng đến Đào Lan Phương, Anh Dũng.
"Họ nói về em gái tôi rất quý mến Đào Lan Phương chính là nguyên nhân gây đổ vỡ. Mắc cười ghê! Hai vợ chồng em gái và tôi quen biết nhau 18 năm nay. Xin lỗi Phương nhé! Hôm đó chị kẹt việc nên không đến sự kiện của em được. Phương là người đã có gia đình, đề nghị mấy trang tin đừng thêu dệt sai sự thật, ảnh hưởng đến vợ chồng Phương và chúng tôi", nữ diễn viên viết.
Chị cũng nhắc đến bạn trai kém tuổi: "Họ viết về Anh Dũng lại càng sai trầm trọng. Dũng đàng hoàng, tử tế, tốt bụng và chăm chỉ như thế này cũng bị họ đăng bậy bạ, gây ảnh hưởng hình ảnh".
Trương Ngọc Ánh khẳng định sắp tới sẽ có phát ngôn chính thức xoay quanh các tin đồn sai sự thật. "Giữa thời buổi khó khăn, tôi không thích viết gì không tích cực lên Facebook, không ngờ lại tạo cơ hội cho họ đồn thổi", theo người đẹp.
Phóng viên đã liên hệ với Trương Ngọc Ánh và Anh Dũng nhưng chưa nhận được phản hồi.
Tháng 4/2021, diễn viên Sống chung với mẹ chồngcông khai hẹn hò Trương Ngọc Ánh. Sau đó, Trương Ngọc Ánh thoải mái tương tác, đăng ảnh quấn quýt hoặc chia sẻ về Anh Dũng.
Thời gian gần đây, thông tin Trương Ngọc Ánh và Anh Dũng 'đường ai nấy đi' gây xôn xao dư luận. Lần cập nhật gần nhất trên mạng xã hội, nhà sản xuất sinh năm 1976 gây chú ý với chú thích ảnh: "Độc thân, vui tính, thích một mình nhưng sợ cô đơn".
Trương Ngọc Ánh tại một sự kiện
Linh Phương
Trương Ngọc Ánh: Giờ tôi không có người nối nghiệp!Trương Ngọc Ánh chia sẻ: "Con gái tôi xinh đẹp, chân dài, hát được, nhảy rất đẹp, diễn tốt lại không theo nghề của bố mẹ mà học làm dược sĩ. Giờ tôi không có người nối nghiệp"." alt="Trương Ngọc Ánh bức xúc tin đồn liên quan Đào Lan Phương và diễn viên Anh Dũng" /> ...[详细] -
'Tiểu tam đẹp nhất màn ảnh' bị nhà đài 'phong sát' vì đi xem show của Lisa
Trương Gia Nghê bị xóa tên khỏi bộ phim Chuyện tốt thành đôi. Theo đó, khán giả phát hiện ê-kíp của bộ phim Chuyện tốt thành đôiđã chỉnh sửa tất cả tư liệu quảng bá phim nhằm loại bỏ hình ảnh và tên tuổi của Trương Gia Nghê. Thậm chí, một số nguồn tin còn cho rằng bộ phim này có khả năng bị ngừng phát sóng trong thời gian tới.
Nội bộ Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc chia sẻ với Sohurằng hành động đi xem show Lisa nhóm BlackPink của Trương Gia Nghê đang gây bất lợi cho bộ phim Chuyện tốt thành đôi.Chưa kể, sự nghiệp của nữ diễn viên chắc chắn cũng sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Được biết một số nhà sản xuất đang muốn dừng hợp tác với Trương Gia Nghê dù mới ngỏ lời cô đóng phim cách đây chưa lâu.
Trước khi sự việc này xảy ra, bộ phim Chuyện tốt thành đôiđược phát sóng trong khung giờ vàng và là một trong những bộ phim có tỷ lệ xem cao ở thời điểm hiện tại. Mặc dù chỉ đóng vai phụ trong phim nhưng diễn xuất và tạo hình của Trương Gia Nghê gây chú ý và nhận được nhiều lời khen ngợi từ khán giả. Thậm chí, cô còn được gọi là "tiểu tam đẹp nhất màn ảnh" Trung Quốc nhờ vai diễn này.
Tuy nhiên sau khi lộ ảnh xuất hiện tại Crazy Horse, cô bị khán giả chỉ trích, thậm chí yêu cầu cấm sóng vì có hành động ảnh hưởng không tốt đến giới trẻ.
Hiệp hội Công nghiệp Biểu diễn Trung Quốc quy định rằng các nghệ sĩ giải trí không được phép tham gia các hoạt động khiêu dâm, nhạy cảm giống như các tiết mục biểu diễn thoát y ở Crazy Horse.
Chính vì thế, nhiều người cho rằng Trương Gia Nghê và cả Angelababy có thể phải đối mặt với “lệnh cấm mềm”, hạn chế xuất hiện trên sóng truyền hình sau bê bối lần này.
Không chỉ vậy, những scandal trong quá khứ của Trương Gia Nghê như xô ngã diễn viên Tần Lam ngay trên sóng truyền hình, có thái độ thô lỗ với các đồng nghiệp trên phim trường cũng bị khán giả “đào lại”. Nhiều người cho rằng Trương Gia Nghê khó có thể lấy lại hình ảnh của mình trong mắt khán giả.
Trương Gia Nghê sinh năm 1987 và bắt đầu sự nghiệp diễn xuất từ năm 19 tuổi. Tên tuổi cô được biết đến qua các vai diễn trong những bộ phim đình đám như Tân một thoáng mộng mơ, Diên hi công lược, Hiệp khách hành, Tam quốc nhiệt, Mỹ nhân như họa, Ly ái, Cung tỏa châu liêm, Thiên cổ quyết trần... Mới đây, Trương Gia Nghê cũng tham gia show Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóngmùa 4 với ca sĩ Chi Pu và nhiều nghệ sĩ Trung Quốc khác để hâm nóng tên tuổi.
Bộ phim ''Chuyện tốt thành đôi'' có Trương Gia Nghê tham gia:
Hà Vy
" alt="'Tiểu tam đẹp nhất màn ảnh' bị nhà đài 'phong sát' vì đi xem show của Lisa" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 31/01/2025 15:16 Úc ...[详细] -
Hải Phòng: Trường tiểu học phải trả lại hơn 700 triệu đồng vì lạm thu
- UBND huyện An Lão (Hải Phòng) vừa có văn bản yêu cầu Trường Tiểu học Tân Dân trả lại số tiền 738 triệu đồng thu sai quy định cho phụ huynh.UBND Huyện An Lão cho biết đây là số tiền Trường tiểu học Tân Dân đã thu trái quy định trong hai năm học 2015-2016 và 2016-2017.
Trường Tiểu học Tân Dân Văn bản của UBND huyện An Lão nêu rõ số tiền lạm thu, thu trái quy định trong hai năm học là hơn 738 triệu đồng. Trong đó, trường đã thu tiền học thêm là hơn 562 triệu đồng, thu tiền sinh hoạt hè, học hè hơn 120 triệu đồng, thu tiền kỹ năng sống quá mức hơn 55 triệu đồng.
Do vậy, huyện An Lão yêu cầu Trường tiểu học Tân Dân phải hoàn trả số tiền này cho phụ huynh trước ngày 15/11. UBND xã Tân Dân có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc trường thực hiện việc hoàn trả.
Đối với Ban giám hiệu Trường Tiểu học Tân Dân và các cá nhân liên quan, sau khi khắc phục hậu quả, hoàn trả tiền cho phụ huynh học sinh, UBND huyện An Lão sẽ xem xét làm rõ trách nhiệm và xử lý theo quy định.
UBND huyện yêu cầu Phòng GD-ĐT tăng cường công tác quản lý chuyên môn, có biện pháp ngăn chặn kịp thời những trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm trái quy định.
Trước đó, nhiều phụ huynh học sinh Trường Tiểu học xã Tân Dân đã có ý kiến về việc nhà trường tổ chức học thêm, dạy thêm trái quy định, có những khoản thu không đúng mức.
Nguyễn Thu Hằng
" alt="Hải Phòng: Trường tiểu học phải trả lại hơn 700 triệu đồng vì lạm thu" /> ...[详细] -
Những lời chúc 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam hay và ý nghĩa nhất
20 lời chúc ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hay và ý nghĩa nhất
Tháng 11 - tháng của sự tri ân đã đến. Cùng VietNamNet tham khảo một số lời chúc hay và ý nghĩa nhất để gửi tới các thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11." alt="Những lời chúc 20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam hay và ý nghĩa nhất" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:54 Nhận định bóng ...[详细] -
Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than'
- Hội tụ cùng nhau sau hàng loạt sự cố bạo hành học đường, các thầy cô giáo, các nhà quản lý ngành giáo dục....đã có dịp bày tỏ, mổ xẻ và thẳng thắn "bắt" bệnh để xác định đường hướng cho giải pháp căn cơ. Đó là tinh thần của buổi tọa đàm về áp lực giáo viên được Bộ trưởng Giáo dục ví như "hội nghị Bình Than" diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ngày 14/12.>> Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
>> 5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình
"Giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con"
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội) cho hay, một giáo viên tiểu học, một ngày đến trường 7 tiết và soạn 7 giáo án.
Ngoài dạy học, giáo viên còn phải chăm sóc học sinh kể cả bữa ăn bán trú. Tính ra, thời gian phải ở trường từ 7h30 và rời trường muộn nhất cũng phải 17h.
Mỗi gia đình hiện nay chỉ có 2 con nên 1 học sinh khi đến trường sẽ có 6 người để ý là bố mẹ và ông bà nội ngoại 2 bên.
Cô Đỗ Thị Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Hà Nội). Ảnh:Thanh Hùng “Chúng tôi rất hạnh phúc khi chứng kiến ngày đầu cả gia đình cùng đưa trẻ đến trường. Nhưng khi có việc gì, chúng tôi cũng phải chịu áp lực gấp 6 lần. Tôi đã nhiều lần trực tiếp giải quyết các vụ việc. Ví dụ học sinh nghịch quá mức, cô chỉ véo tai, không may cháu bị viêm tai giữa đọng lại một chút ráy tai ở trong, gia đình đi chụp chiếu và tôi đã phải giải quyết cả với ông bà nội và bố mẹ bé. Ông bà cũng là những vị làm trong tòa án tối cao", cô Mai kể.
Theo cô Mai, có những sự việc "rất nhỏ" nhưng phụ huynh ngay lập tức đã chia sẻ lên mạng, tạo thêm áp lực cho giáo viên.
“Có những học sinh được nuông chiều và quá bao bọc, khi có vấn đề gì ở lớp ngay lập tức về mách bố mẹ. Từ thông tin một chiều, phụ huynh đã phản ứng và có thể phản ánh thẳng lên các cấp lãnh đạo”.
Bà Mai còn kể "trăm thứ bà rằn" khác của nghề giáo như: Phải soạn, chấm bài và thậm chí đón sớm, trông muộn học sinh.
"Có những phụ huynh đi làm sớm lại mang con đến cổng trường từ 6h30. Và nếu không may học sinh có xảy ra chuyện gì thì trách nhiệm đó lại thuộc về nhà trường. Họ không nghĩ giáo viên chúng tôi cũng còn gia đình, chồng con. Đó cũng là áp lực lớn với chúng tôi”.
Cô Nguyễn Thị Thu Anh - Hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành nói rằng áp lực còn đến từ việc phụ huynh đưa ra rất nhiều yêu cầu.
"Nhưng chúng tôi cảm nhận được là phụ huynh luôn mong con ngày càng tiến bộ. Vì thế chúng tôi có rất nhiều giải pháp để biến áp lực thành động lực".
Bà Thu Anh cho rằng, áp lực của giáo viên không đến từ lương hay phúc lợi mà từ câu chuyện trong lớp học, giáo viên có chủ động được không, với đối tượng là các học trò.
Ông Trần Bá Trình, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐHSP HN):
Không có áp lực thì dễ dẫn đến tự bằng lòng, ngại thay đổi, nhất là ở những nghề nghiệp như giáo dục. Áp lực vừa đủ là động lực phấn đấu hoàn thiện bản thân và phát triển nghề nghiệp; còn nếu quá lớn sẽ dẫn đến ức chế, làm việc kém hiệu quả. Ức chế tích lũy, dồn nén dễ dẫn đến hành vi bột phát, tiêu cực.
“Để lôi kéo học sinh không nói tục, chửi bậy, chúng tôi không hô hào mà tổ chức những hoạt động vì cộng đồng, được thể hiện tình yêu thương qua những dự án thú vị”.
Bà Thu Anh cho hay, nhà trường đang cố gắng xây dựng môi trường giúp sinh viên sư phạm đến thực tập sẽ có trải nghiệm tốt nhất.
Bà Phan Hồ Điệp (giảng viên khoa Giáo dục đặc biệt, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) quan sát thấy phụ huynh rất áp lực về điểm số và thành tích.
"Nhà gần nhiều trường, có cả tiểu học và trung học, những đợt thi học kỳ hay cuối năm, đi qua tôi thường bắt gặp những cảnh tượng phụ huynh hỏi con ngay sau khi ra khỏi cổng trường bao nhiêu điểm. Nếu con nói ra số điểm không như mong muốn thì nhiều phụ huynh lập tức đánh, mắng con, thậm chí có người xé bài kiểm tra ngay trước mặt rất nhiều bạn bè con. Chứng kiến những cảnh đó tôi rất đau lòng. Khi mà phụ huynh quá áp lực như vậy thì sẽ khiến cho đứa trẻ nghĩ về học đường chỉ với việc học, học và học".
Ở trạng thái khác lại là phụ huynh quá ỷ lại vào nhà trường, “trăm sự nhờ thầy cô” hoặc lại can thiệp quá sâu vào đời sống học đường.
Bà Điệp kiến nghị trong mỗi trường nên có một tổ tư vấn hoặc một nơi để có thể tiếp nhận các ý kiến của phụ huynh, có thể coi đó là cầu nối để chuyển tải những mong muốn, đề nghị tới giáo viên, ban giám hiệu.
"Giáo viên của chúng ta bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình"
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm, nghĩ không ai hơn mình, mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục chất lượng cao Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội) “Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không thể chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì thì mất kiểm soát”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu, học sinh phải biết phản biện và khả năng sáng tạo.
“Lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
Nâng hiệu trưởng lên sẽ tháo gỡ được "bài toán giáo viên"
Theo ông Hòa, việc đào tạo 80.000 giáo viên rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên thay đổi mục tiêu. “Chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được".
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nói tuyển sinh vào sư phạm hiện tại căn bản dựa trên kiến thức của môn học. Còn phần nữa là đánh giá tư chất của họ thế nào, định hướng giá trị nghề nghiệp của họ có đúng không?”
Do đó, theo ông Sơn, trong đề án tuyển sinh trường sư phạm nên có công cụ nào đó để xác định thêm được những người có tư chất và định hướng giá trị phù hợp với nghề.
PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lí Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Theo PGS Nguyễn Đức Sơn (Trưởng khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), giáo viên muốn vượt qua áp lực cần phải có “khả năng đề kháng”. Tuy nhiên, hiện nay điều này còn thiếu ở người giáo viên và cả trong chương trình đào tạo.
“Trong các trường sư phạm hiện nay có đào tạo kỹ năng mềm nhưng còn khá lẻ tẻ. Cần có một chương trình trong đó có những kỹ năng giúp người giáo viên có thể kiểm soát và chuyển hóa cảm xúc nhằm giải quyết vấn đề”.
Thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc
Tiếp thu các chia sẻ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhìn nhận thu nhập đủ sống và có được hạnh phúc thì giáo viên mới có thể yêu nghề, cống hiến.
"Tâm trạng của các thầy cô hiện nay là cảm giác cô đơn. Đội ngũ rất thông thạo và có thể nói là chủ lực mà cô đơn rồi thì chúng ta càng phải có trách nhiệm để các thầy cô bớt vất vả, hạnh phúc. Các thầy cô hạnh phúc thì học trò mới hạnh phúc, học trò hạnh phúc thì gia đình, bố mẹ cũng vậy và xã hội cũng thế”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng cũng cho rằng vai trò của các hiệu trưởng các trường phổ thông là hết sức quan trọng. “Họ là những người có thể nói là dẫn dắt toàn trường, tất cả các giáo viên tốt lên hoặc ngược lại”.
Về tuyển sinh sư phạm, Bộ trưởng cho rằng các trường sư phạm phải có những phương thức tuyển sinh để xác định phẩm chất, năng khiếu nghề nghiệp của thí sinh, hạn chế việc thi vào sư phạm mà không biết mình có phẩm chất hay không hoặc không hình dung được đặc điểm của nghề.
Về bồi dưỡng, Bộ trưởng cho rằng mỗi thầy cô một hoàn cảnh, độ tuổi, được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều trường, giai đoạn và trình độ khác nhau. Do đó, cần có sự chia sẻ chứ không phải có một chuẩn chung và "tất cả mọi người đều khớp như một cái máy". Vì thế phải có chương trình bồi dưỡng với khung chuẩn chung phù hợp với từng đối tượng.
Bộ trưởng cũng đề nghị các vụ, cục liên quan chỉ đạo theo tuyến quản lý, các hiệu trưởng cho rà soát các hoạt động của giáo viên, trước hết những hoạt động hành chính nào không cần thiết, sổ sách gây phiền hà cắt giảm. Cùng với đó là tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để giảm bớt thời gian của các thầy cô, không bị những áp lực không đáng có.
“Kiên quyết không đưa ra những chỉ tiêu thi đua, giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm dạy giỏi,… Cái giỏi thể hiện ở hiệu quả cuối cùng. Thà làm một giáo viên tốt còn hơn là giỏi hình thức”, Bộ trưởng nói.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
" alt="Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than'" /> ...[详细]
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
Tổng thống Abraham Lincoln dạy con kỹ năng sống thế nào
- Người phương Tây dạy con kỹ năng sống từ rất sớm. Hãy thử xem bức thư cựu Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy giáo của con trai mình để dạy con thế nào.Học kỹ năng sống: Trăm sự nhờ…trường học?" alt="Tổng thống Abraham Lincoln dạy con kỹ năng sống thế nào" />
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Gặp cường địch, hổ mang chúa quằn quại giả chết
- Con người sắp sở hữu khả năng 'tàng hình'?
- Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- FPT Software mua lại mảng kinh doanh chiến lược của một công ty Mỹ
- Phát động chiến dịch 'Nhận diện lừa đảo', công bố danh sách nền tảng số quốc gia