Mộc Trà 1.jpg
Ông Ngô Chí Dũng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Hệ thống Tiêm chủng VNVC và ông Stephane Liceras - Giám đốc vận hành Kinh doanh quốc tế, Tập đoàn dược phẩm Sanofi ký kết bản định hướng hợp tác hướng đến sản xuất vắc xin tại Việt Nam     . Ảnh: Mộc Trà

Trong hợp tác lần này, Sanofi sẽ chia sẻ kiến thức và chuyên môn rộng rãi về công nghệ sinh học với VNVC để tạo điều kiện cho việc dần đưa vào sản xuất các vắc xin thiết yếu tại nhà máy của VNVC ngay tại Việt Nam. Hợp tác quan trọng này không chỉ tăng cường khả năng tiếp cận vắc xin dễ dàng hơn cho người dân Việt Nam mà còn góp phần đảm bảo nguồn cung vắc xin ổn định, chủ động và tiết giảm đáng kể nhiều chi phí. 

Có mặt tại buổi lễ ký kết, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, Chủ tịch danh dự Hội Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Pháp, chuyên gia về vắc xin cho biết đây là sự kiện đáng ghi nhớ trong lĩnh vực sản xuất vắc xin của Việt Nam. Đây là lần đầu tiên một doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ký kết định hướng hợp tác về chuyển giao kỹ thuật với tập đoàn hàng đầu thế giới như Sanofi để sản xuất các vắc xin quan trọng ngay tại Việt Nam.     

Mộc Trà 2.jpg
 Ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp gặp mặt PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam cùng lãnh đạo Hội hữu nghị Việt -  Pháp, lãnh đạo của Bộ Y tế  và lãnh đạo của VNVC tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp trước lễ ký kết. Ảnh: Mộc Trà     

Theo bà Tiến, các luật Dược, luật Đầu tư và luật Thuế sắp được Quốc hội ban hành sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc chuyển giao công nghệ và kỹ thuật cao, đặc biệt là các loại biệt dược và vắc xin. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển, đồng thời đảm bảo việc người dân Việt Nam có cơ hội tiếp cận các sản phẩm thuốc và vắc xin công nghệ cao. 

Ông Burak Pekmezci, Giám đốc Quốc gia Sanofi Việt Nam cho biết: “Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất vắc xin, Sanofi mong muốn được chia sẻ kiến thức và đóng góp vào sự phát triển của ngành y tế cũng như nâng cao sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam”.

Mộc Trà 3.jpg
VNVC là đơn vị tiêm chủng tiên phong tại Việt Nam đầu tư lớn hệ thống kho lạnh bảo quản vắc xin đạt chuẩn GSP theo tiêu chuẩn quốc tế gồm 4 kho tổng và hàng trăm kho trung tâm tại chỗ. Ảnh: Thanh Thanh    

Ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp cũng đánh giá cao hợp tác của VNVC và Sanofi, đây là sự tiếp nối chủ trương nâng tầm hợp tác của Việt Nam và Pháp, cụ thể trong lĩnh vực y tế, đặc biệt là hợp tác sản xuất vắc xin giữa hai doanh nghiệp lớn của hai nước. Hợp tác y tế giữa hai quốc gia luôn được lãnh đạo cấp cao và các nhà chuyên môn, hoạch định chính sách của hai phía chú trọng từ xưa đến nay. 

Ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Hệ thống Tiêm chủng VNVC, cho biết sắp tới VNVC sẽ xây dựng nhà máy sản xuất vắc xin và sinh phẩm với công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới theo tiêu chuẩn EU GMP (thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn châu Âu) tại tỉnh Long An. VNVC chú trọng hợp tác đầu tiên với Sanofi nhằm tiến tới sản xuất một số loại vắc xin và thuốc sinh học quan trọng, từ đó chủ động cung ứng cho Việt Nam. 

“Lễ ký kết này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các cuộc thảo luận và hợp tác, tập trung vào chia sẻ kiến thức, hợp tác sản xuất và chuyển giao công nghệ, dựa trên các điều khoản thỏa thuận chung, phù hợp với các mục tiêu chiến lược của cả VNVC và Sanofi”, ông Ngô Chí Dũng chia sẻ. 

Mộc Trà 4.jpg
Hệ thống xe lạnh đạt chuẩn GSP, có tích hợp máy phát điện trong lồng xe giúp bảo quản vắc xin chất lượng cao, điều chuyển an toàn đến các trung tâm. Ảnh: Thanh Thanh   

Trong 8 năm qua, VNVC đã      nỗ lực để đàm phán, nhập khẩu số lượng lớn các loại vắc xin quan trọng, vắc xin thế hệ mới. Tuy nhiên, hoạt động này phụ thuộc hoàn toàn vào các nhà sản xuất, đơn vị vận chuyển và tốn nhiều thủ tục, thời gian cũng như chi phí. Chưa kể, nhiều loại vắc xin quan trọng khác hiện nay đang được phân bổ cho các quốc gia có dịch bệnh hoặc thị trường ưu tiên. 

Mộc Trà 5.jpg
 Trẻ em tiêm vắc xin tại VNVC. Ảnh: Thanh Thanh     

Việc nỗ lực để tham gia các chuỗi sản xuất của các hãng vắc xin là chiến lược quan trọng để sản xuất vắc xin chủ động, hạn chế việc thiếu hụt vắc xin, đồng thời giúp Việt Nam chủ động trong các chiến lược phòng chống dịch.

Ngọc Mai

" />

VNVC và Sanofi ký kết tiến tới hợp tác sản xuất vắc xin tại Việt Nam

Bóng đá 2025-02-04 07:25:39 41135

Lễ ký kết diễn ra ngay sau chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đến Pháp của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Tô Lâm với những định hướng mạnh mẽ về việc nâng cao hợp tác giữa hai quốc gia trong khuôn khổ hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo về thương mại,àSanofikýkếttiếntớihợptácsảnxuấtvắcxintạiViệnewcastle đấu với west ham đầu tư, trong đó có lĩnh vực y tế. 

Mộc Trà 1.jpg
Ông Ngô Chí Dũng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Hệ thống Tiêm chủng VNVC và ông Stephane Liceras - Giám đốc vận hành Kinh doanh quốc tế, Tập đoàn dược phẩm Sanofi ký kết bản định hướng hợp tác hướng đến sản xuất vắc xin tại Việt Nam     . Ảnh: Mộc Trà

Trong hợp tác lần này, Sanofi sẽ chia sẻ kiến thức và chuyên môn rộng rãi về công nghệ sinh học với VNVC để tạo điều kiện cho việc dần đưa vào sản xuất các vắc xin thiết yếu tại nhà máy của VNVC ngay tại Việt Nam. Hợp tác quan trọng này không chỉ tăng cường khả năng tiếp cận vắc xin dễ dàng hơn cho người dân Việt Nam mà còn góp phần đảm bảo nguồn cung vắc xin ổn định, chủ động và tiết giảm đáng kể nhiều chi phí. 

Có mặt tại buổi lễ ký kết, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, Chủ tịch danh dự Hội Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Pháp, chuyên gia về vắc xin cho biết đây là sự kiện đáng ghi nhớ trong lĩnh vực sản xuất vắc xin của Việt Nam. Đây là lần đầu tiên một doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ký kết định hướng hợp tác về chuyển giao kỹ thuật với tập đoàn hàng đầu thế giới như Sanofi để sản xuất các vắc xin quan trọng ngay tại Việt Nam.     

Mộc Trà 2.jpg
 Ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp gặp mặt PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam cùng lãnh đạo Hội hữu nghị Việt -  Pháp, lãnh đạo của Bộ Y tế  và lãnh đạo của VNVC tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp trước lễ ký kết. Ảnh: Mộc Trà     

Theo bà Tiến, các luật Dược, luật Đầu tư và luật Thuế sắp được Quốc hội ban hành sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc chuyển giao công nghệ và kỹ thuật cao, đặc biệt là các loại biệt dược và vắc xin. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển, đồng thời đảm bảo việc người dân Việt Nam có cơ hội tiếp cận các sản phẩm thuốc và vắc xin công nghệ cao. 

Ông Burak Pekmezci, Giám đốc Quốc gia Sanofi Việt Nam cho biết: “Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất vắc xin, Sanofi mong muốn được chia sẻ kiến thức và đóng góp vào sự phát triển của ngành y tế cũng như nâng cao sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam”.

Mộc Trà 3.jpg
VNVC là đơn vị tiêm chủng tiên phong tại Việt Nam đầu tư lớn hệ thống kho lạnh bảo quản vắc xin đạt chuẩn GSP theo tiêu chuẩn quốc tế gồm 4 kho tổng và hàng trăm kho trung tâm tại chỗ. Ảnh: Thanh Thanh    

Ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp cũng đánh giá cao hợp tác của VNVC và Sanofi, đây là sự tiếp nối chủ trương nâng tầm hợp tác của Việt Nam và Pháp, cụ thể trong lĩnh vực y tế, đặc biệt là hợp tác sản xuất vắc xin giữa hai doanh nghiệp lớn của hai nước. Hợp tác y tế giữa hai quốc gia luôn được lãnh đạo cấp cao và các nhà chuyên môn, hoạch định chính sách của hai phía chú trọng từ xưa đến nay. 

Ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Hệ thống Tiêm chủng VNVC, cho biết sắp tới VNVC sẽ xây dựng nhà máy sản xuất vắc xin và sinh phẩm với công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới theo tiêu chuẩn EU GMP (thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn châu Âu) tại tỉnh Long An. VNVC chú trọng hợp tác đầu tiên với Sanofi nhằm tiến tới sản xuất một số loại vắc xin và thuốc sinh học quan trọng, từ đó chủ động cung ứng cho Việt Nam. 

“Lễ ký kết này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các cuộc thảo luận và hợp tác, tập trung vào chia sẻ kiến thức, hợp tác sản xuất và chuyển giao công nghệ, dựa trên các điều khoản thỏa thuận chung, phù hợp với các mục tiêu chiến lược của cả VNVC và Sanofi”, ông Ngô Chí Dũng chia sẻ. 

Mộc Trà 4.jpg
Hệ thống xe lạnh đạt chuẩn GSP, có tích hợp máy phát điện trong lồng xe giúp bảo quản vắc xin chất lượng cao, điều chuyển an toàn đến các trung tâm. Ảnh: Thanh Thanh   

Trong 8 năm qua, VNVC đã      nỗ lực để đàm phán, nhập khẩu số lượng lớn các loại vắc xin quan trọng, vắc xin thế hệ mới. Tuy nhiên, hoạt động này phụ thuộc hoàn toàn vào các nhà sản xuất, đơn vị vận chuyển và tốn nhiều thủ tục, thời gian cũng như chi phí. Chưa kể, nhiều loại vắc xin quan trọng khác hiện nay đang được phân bổ cho các quốc gia có dịch bệnh hoặc thị trường ưu tiên. 

Mộc Trà 5.jpg
 Trẻ em tiêm vắc xin tại VNVC. Ảnh: Thanh Thanh     

Việc nỗ lực để tham gia các chuỗi sản xuất của các hãng vắc xin là chiến lược quan trọng để sản xuất vắc xin chủ động, hạn chế việc thiếu hụt vắc xin, đồng thời giúp Việt Nam chủ động trong các chiến lược phòng chống dịch.

Ngọc Mai

本文地址:http://member.tour-time.com/html/55f699547.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế

{keywords}Như thường lệ, ngày 10 tháng giêng là ngày khai hội Xuân Yên Tử. Tuy nhiên năm nay do dịch virut Corona nên BTC không tổ chức lễ khai hội với chương trình nghệ thuật tưng bừng. Các sư thầy chỉ tổ chức hành lễ theo đúng nghi thức Phật Giáo tại Cung Trúc Lâm - Yên Tử.

 

{keywords}
Tại buổi lễ phật tử được nghe các chư tăng giảng pháp về nguy hại của dịch bệnh, quan trọng nhất vẫn là sức khỏe con người.
{keywords}
“Đất nước ta đang cùng nhau đồng lòng để phòng chống dịch Corona nên thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cùng các tín đồ Phật tử cả nước quang lâm về Cung Trúc Lâm chỉ thực hành nghi thức tâm linh theo nghi thức truyền thống, đồng thời GHPGVN tỉnh Quảng Ninh cũng chính thức khai đàn dược sư trong 7 ngày cầu nguyện quốc thái dân an, cầu cho dịch bệnh sớm tiêu tan”, Thượng toạ Thích Đạo Hiển, Phó trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh chia sẻ.
{keywords}
Thượng toạ Thích Thanh Quyết, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh chia sẻ, Phật giáo Việt Nam thực ra du nhập từ Ấn Độ về nhưng đã chuyển hoá rất mạnh, đặc biệt là tới đời đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông đó là Phật tại tâm. Tức là con người ta không nhất thiết phải đến chùa lễ Phật mới thành tâm. Quan điểm Phật ở tâm rồi, tâm ta thành, tâm ta thiện chúng ta đã có thành tựu khoá lễ của chúng ta.
{keywords}
 “Chúng tôi mong muốn Phật tử cả nước hãy thực hiện tinh thần của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, hội ở nhà, Phật tại tâm”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ.
{keywords}
Theo ông Lưu Quang Trung, Phó trưởng ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử, lượng khách về Yên Tử ngày 2/2/2020 (ngày 9 tháng Giêng Âm lịch) là 8.345 khách. So với cùng kỳ năm 2019 đã giảm đi một nửa nhưng thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, dù chỉ một du khách tới vãn cảnh Ban quản lý di tích cũng phải làm đủ các thủ tục cần thiết như phát khẩu trang miễn phí, xịt nước sát khuẩn cho du khách, hướng dẫn tự bảo vệ mình và những người xung quanh trước tình hình dịch bệnh Corona.
{keywords}
“Hàng vạn khẩu trang y tế và hàng chục thùng cồn sát khuẩn rửa tay cho du khách về tham quan khu di tích Yên Tử đã được phát đi”, ông Lưu Quang Trung chia sẻ.
{keywords}
Tại các điểm: Cung Trúc Lâm, bế xe Hạ Kiệu, Chùa Hoa Yên, Chùa Đồng; cabin cáp treo... du khách được Ban quản lý, nhà chùa hướng dẫn cách phòng tránh dịch bệnh và được phát khẩu trang miễn phí; rửa tay sát khuẩn...
{keywords}
Hàng vạn khẩu trang được phát miễn phí cho du khách đi lễ chùa tại Yên Tử vì dịch cúm Corona. Các nhà sư cũng tham gia cùng Ban quản lý để bảo vệ du khách tốt nhất khi tới với Yên Tử. 

 

{keywords}
Các băng rôn treo tại các điểm dừng chân bằng 2 thứ tiếng: Tiếng Việt và tiếng Anh. Du khách Hàn Quốc, Nhật Bản... được nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cho bản thân và cộng đồng.


Tình Lê

Ảnh: Lê Anh Dũng

 

Dừng khai hội Xuân Yên Tử và các lễ hội vì đại dịch Corona

Dừng khai hội Xuân Yên Tử và các lễ hội vì đại dịch Corona

Bộ VHTTDL vừa ra công điện về việc tạm dừng tổ chức các lễ hội chưa khai mạc, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.

">

Hàng vạn khẩu trang được phát miễn phí cho du khách đi lễ chùa tại Yên Tử vì Corona

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những hoạt động gắn liền với việc bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc, tạo dựng sự phát triển của tương lai của mỗi dân tộc từ những mối liên kết đặc thù của quá khứ và hiện tại. 

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản hiện nay, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội thảo quốc tế về “Vai trò của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên vì phát triển bền vững" vào ngày 5/12 tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. 

{keywords}
Hội thảo quốc tế về “Vai trò của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên vì phát triển bền vững" diễn ra vào ngày 5/12 tại tỉnh Ninh Bình. 


Tham dự hội thảo có ông Mai Phan Dũng, Vụ trưởng Vụ ngoại giao Văn hoá, Tổng Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, ông Bùi Văn Mạnh, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, ông Michael Croft, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, ông Kwangho Kim, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Hàn Quốc, bà Uyanga Sukhbaaatar, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Mông Cổ cùng hơn 100 đại biểu là cán bộ, chuyên gia, nhà quản lý các địa phương các khu di sản và danh hiệu của UNESCO tại Việt Nam.

Phát biểu khai mạc, ông Mai Phan Dũng, Vụ trưởng Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO, Tổng Thư ký Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa di sản trong việc đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và cộng đồng, tạo động lực phát triển ngành du lịch nhờ vào sự gia tăng số lượng du khách quốc tế, đem đến những lợi ích kinh tế và góp phần quảng bá hình ảnh của đất nước trên thế giới.

Tuy nhiên, di sản văn hóa và thiên nhiên đang phải đối mặt với nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ sự phát triển của xã hội. Đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, công việc bảo tồn di sản đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Làm sao để cân bằng giữa phát triển và bảo tồn các di sản là vấn đề đặt ra với nhiều quốc gia.

Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản này ngày càng quan trọng và cấp thiết nhằm đảm bảo thực hiện tốt các cam kết với UNESCO cũng như hoàn thành các mục tiêu về phát triển bền vững, đóng góp cho sự phát triển cân bằng, hài hòa của quốc gia và địa phương có di sản. Ông Dũng nhấn mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản này đòi hỏi nhiều nỗ lực với sự tham gia của nhiều chủ thể, hoạt động trên các lĩnh vực như xây dựng chính sách, phối hợp thông tin, hoạt động giữa các đơn vị quản lý, tuyên truyền giáo dục cộng đồng… trong đó không thể thiếu được vai trò điều phối các tiểu ban, tiểu ban chuyên môn liên quan và với các địa phương của Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.

Tại hội thảo, các đại biểu cùng thảo luận, kiến nghị chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di sản vì sự phát triển bền vững; cung cấp các thông tin cơ bản về bảo tồn di sản và vai trò của Ủy ban Quốc gia UNESCO cũng như nâng cao nhận thức trong xã hội về sự cần thiết của bảo tồn di sản; tăng cường mạng lưới chuyên gia trong nước và quốc tế; trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, thực tiễn và bài học từ các quốc gia khác; bàn giải pháp phát huy vai trò của con người, cộng đồng, doanh nghiệp, thanh niên trong các hoạt động bảo tồn di sản.

Tình Lê

">

UNESCO đồng hành cùng Việt Nam trong công tác bảo tồn di sản

{keywords}

Đối với các nước công nghiệp khác, thói quen chuyên tâm công việc có thể được rèn giũa qua người quản lý nhưng đối với người Đức, đây được xem như bản tính vốn có. Trong bộ phim tài liệu “Hãy biến tôi thành một người Đức” của BBC, một phụ nữ Đức trẻ đã lý giải cú sốc văn hóa mà cô gặp phải trong một chuyến trao đổi công việc ở Anh: “Tôi đến Anh trong một chuyến trao đổi công tác…Tôi ở trong văn phòng và thấy người ta nói chuyện suốt cả buổi về những thứ rất riêng tư, chẳng hạn như tối nay bạn sẽ làm gì, rồi họ uống café suốt cả buổi”. Người Đức không như vậy và họ cảm thấy ngạc nhiên về những điều đó.

2. Đánh giá cao việc hướng tới mục tiêu, làm việc trực tiếp

Văn hóa doanh nghiệp Đức có tính tập trung cao và giữ các mối liên lạc công việc trực tiếp. Các công nhân có thể trực tiếp phản ánh với giám đốc về một sản phẩm, sử dụng ngôn ngữ công việc một cách thẳng thắn mà không phải đề cao những ngôn từ văn hoa lịch sự mất thời gian. Chẳng hạn, một người Mỹ sẽ nói: “Thật tuyệt vời nếu anh có thể nộp báo cáo cho tôi trước 3 giờ chiều”. Trong khi đó, một người Đức sẽ nói: “Tôi cần báo cáo trước 3 giờ chiều”.

3. Cuộc sống ngoài công việc

Chính vì giờ làm việc được tập trung vào công việc nên giờ nghỉ đối với người Đức cũng thực sự là giờ nghỉ. Người Đức thường quan niệm sự tách bạch giữa công việc và cuộc sống riêng tư. Thậm chí chính phủ Đức còn đang xem xét một lệnh cấm những thư điện tử liên quan đến công việc được gửi cho người làm sau 6 giờ chiều, nhằm tránh sự lạm dụng các phương tiện điện tử làm ảnh hưởng đến giờ nghỉ của nhân viên.

Nhờ có năng suất lao động cao, người Đức cũng được hưởng nhiều ngày nghỉ mà vẫn được trả lương, lên tới 25 – 30 ngày/năm. Nới rộng số ngày nghỉ được trả lương nghĩa là các gia đình có thể sắp xếp thời gian tới gần cả tháng ở bên nhau, cùng đi du lịch mà không phải bận tâm nhiều với công việc. Và đây cũng là cách để họ sẽ chú tâm với công việc, nâng cao năng suất lao động hơn sau mỗi kỳ nghỉ.

P.Hoa(Theo knote.com)

">

Tại sao người Đức làm việc ít mà năng suất cao nhất thế giới?

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

Trưa 1/7, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 các trường chuyên và trường có lớp chuyên.

Điểm xét tuyển là tổng điểm Toán, Văn và Ngoại ngữ, cùng điểm môn chuyên nhân hệ số hai, tối đa 50.

Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam(Ams) có 9/12 lớp giảm điểm chuẩn so với năm ngoái, một phần do tăng hơn 210 chỉ tiêu. Tuy nhiên, mức giảm không quá mạnh, chủ yếu 1-2 điểm và đây vẫn là trường dẫn đầu ở mọi lớp chuyên.

Ba lớp tăng điểm của Ams là Toán, Tin học và Hóa học. Trong đó, lớp Toán và Hóa học cùng tăng 2 điểm, Tin học 1,25. Việc tăng điểm chuẩn khiến lớp Toán của Ams có ngưỡng trúng tuyển cao nhất năm nay - 42,25, trung bình gần 8,5 điểm một môn mới đỗ.

THPT chuyên Nguyễn Huệcũng có nhiều lớp giảm điểm chuẩn với lý do tương tự. Trong đó, lớp Sinh học giảm mạnh nhất với gần 4 điểm, từ 38,5 xuống 34,75. Mức giảm của các lớp còn lại khoảng 1-2 điểm.

Lớp chuyên Toán cũng có điểm chuẩn cao nhất với 39 điểm, tăng 2,25 so với năm ngoái. Không lớp nào của trường này lấy dưới 34,64.

Ở trường THPT Chu Văn An, lớp chuyên Toán cũng tăng mạnh điểm chuẩn, từ 37 lên 40.

Ngược lại, lớp chuyên Lịch sử giảm tới hơn 8 điểm, từ 40,75 xuống 32,5. Lớp Tiếng Anh và Sinh học giảm gần 4, Văn và Địa giảm khoảng 2.

THPT Sơn Tâylấy điểm chuẩn thấp nhất trong bốn trường, từ 27,75 đến 33,5. Hai lớp Ngữ văn và Toán cùng lấy ngưỡng cao nhất. Trong khi lớp Toán tăng 3,5 điểm so với năm ngoái, Ngữ văn giảm 1 điểm. Các lớp còn lại đều lấy dưới 30 điểm, thấp nhất là chuyên Lịch sử.

Điểm chuẩn lớp 10 chuyên ở Hà Nội năm 2024 như sau:

Lớp 10 chuyênTHPT chuyên Hà Nội - AmsterdamTHPT chuyên Nguyễn HuệTHPT Chu Văn AnTHPT Sơn Tây
Văn3836,7537,2533,5
Lịch sử38,53632,527,75
Địa lý3736,2536,7530,25
Anh40,7537,2537,532,8
Nga4035,9--
Trung40,5---
Pháp40,0536,4535,45-
Toán42,25394033,5
Tin học4137,537,7528,25
Vật lý41,7537,53931
Hóa học39,9534,6535,7527,95
Sinh học39,2534,7534,2528,5

Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội diễn ra ngày 8-9/6 với hơn 105.000 thí sinh, trong đó hơn 10.000 lượt thí sinh đăng ký thi thêm môn chuyên vào ngày 10/6. Trong khi, bốn trường THPT chuyên và có lớp chuyên tuyển gần 3.000 học sinh.

Hai hôm trước, điểm thi của thí sinh đã được công bố. Nguyên tắc xét tuyển như sau:

- Học sinh trúng tuyển nguyện vọng 1 sẽ không được xét nguyện vọng 2 và 3.

- Khi trượt nguyện vọng 1, thí sinh được xét tới nguyện vọng 2, 3 nếu đạt điểm cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 ít nhất 1 và 2 điểm.

Từ ngày 5 đến 7/7, các trường sẽ công bố danh sách trúng tuyển, thí sinh nhập học trực tuyến hoặc trực tiếp. Những trường chưa đủ chỉ tiêu có thể tuyển bổ sung sau ngày 10/7.

Thí sinh Hà Nội sau khi hoàn thành kỳ thi vào lớp 10, tháng 6/2024. Ảnh: Tùng Đinh">

Điểm chuẩn lớp 10 các trường chuyên Hà Nội 2024

{keywords} 

Vậy tại sao một con vật có hình dáng nhỏ bé, lại chuyên sống ở những nơi hang sâu, bụi bặm như thế, lại có thể đứng đầu trong tất cả các con vật, đứng trên cả chúa tể muôn loài là Hổ, hay loài vật linh thiêng là Rồng?

Theo tích xưa, khi Ngọc Hoàng tuyên bố chọn 12 con giáp, thì chuột là con lanh nhất và có mặt sớm nhất. Với bản tính tinh ranh, thông minh, nhanh nhẹn sẵn có của mình, chuột đã vận dụng khả năng và các mưu mẹo, để vượt qua tất cả các con vật còn lại và giành vị trí đầu tiên trong cuộc thi.

Chuột là loài vật quen thuộc với cuộc sống của người dân Á Đông, tồn tại cùng nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Hình ảnh loài chuột trong văn hoá dân gian bên cạnh những mặt không tốt, cũng tồn tại những mặt tích cực như thông minh, nhanh trí, đại diện cho sự sung túc và thịnh vượng.

Trên cánh đồng lúa, loài chuột cùng với bản tính tinh ranh, nhanh nhẹn và kích thước nhỏ bé thường dễ dàng kiếm ăn, lẩn trốn. Chuột luôn tồn tại và gia tăng số lượng nhanh chóng, nếu người nông dân không tích cực kiểm soát. Chính vì vậy, trong quan niệm dân gian, loài chuột còn biểu trưng cho gia đình sung túc, con đàn cháu đống.

{keywords}
 

Theo quan niệm dân gian, nơi nào có chuột tìm đến thì nơi đó có “của ăn của để” dồi dào. Vì vậy, nhiều người đặt tượng chuột trong nhà để cầu mong sự sung túc, thịnh vượng, tài lộc, tiền của dồi dào, làm ăn khá giả, gặp nhiều may mắn.

Trong những bức tranh dân gian của văn hóa Á Đông dành để đặc tả sự sung túc, dồi dào, thịnh vượng, đôi khi người ta còn thấy hình ảnh những chú chuột được đưa vào tranh, bên cạnh những vựa thóc, chĩnh vàng, chĩnh bạc… với quan niệm rằng chỉ nơi có nhiều thức ăn, chuột mới tìm đến.

Hay như trên đồng lúa, chỉ khi mùa màng bội thu, loài chuột mới có nhiều cái ăn để sinh sôi nảy nở, nên dù gì, sự tồn tại của loài chuột dù không được đón chào, nhưng trong thực tế lại phản ánh những tín hiệu tích cực xét theo một số khía cạnh.

Những ai đã từng xem bức tranh dân gian của Việt Nam đặc tả đám cưới chuột, hẳn sẽ thấy loài chuột hóm hỉnh thế nào. Bức tranh mô tả một đám cưới xưa, có cờ quạt, kèn trống và các loại lễ vật. Chuột đi trên con đường mấp mô, giữa đường có một con mèo đứng chặn đường.

{keywords}
Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông

Những chú chuột trong đám rước sợ hãi, lấm lét. Hóa ra, trước khi làm đám cưới, chuột đã phải lo lễ vật (chim, cá) cống nạp cho mèo, xin mèo cho đám cưới được bình yên. Người ta mượn hình ảnh chuột để châm biếm thói hư tật xấu trong xã hội. Chuột trong bức tranh này bỗng được người ta thương cảm, yêu mến.

Nhìn chung, trong quan niệm dân gian của văn hóa Á Đông, chuột biểu trưng cho sự sung túc và thịnh vượng bởi chúng là loài tìm kiếm thức ăn nhanh, sinh sản tốt. Nơi nào có chuột tìm đến là nơi đó đang có “của ăn của để” dồi dào. Chuột là biểu tượng của sự nhanh nhẹn, nhạy bén nên hình tượng chuột còn biểu trưng cho khả năng cải thiện cuộc sống theo hướng tích cực.

Theo Dân Trí

Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi

Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi

Bà Trịnh Thị Thủy - Thứ trưởng Bộ VHTTDL vừa ký công văn gửi các tỉnh, thành trên cả nước về thanh kiểm tra lễ hội và nhấn mạnh phải xử lý nghiêm hiện tượng trục lợi lễ hội.

">

Hình tượng chuột trong đời sống văn hóa Á Đông

友情链接