您现在的位置是:Thời sự >>正文
Chuyện tình của chàng rể chạy trốn mẹ vợ
Thời sự75人已围观
简介Chỉ cách trung tâm TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) vài km nhưng làng phong Quy Hòa (phường Ghềnh Ráng) ...
Chỉ cách trung tâm TP.Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) vài km nhưng làng phong Quy Hòa (phường Ghềnh Ráng) từng được coi là một “ốc đảo ngủ quên” của những người từng bị hắt hủi. Thế nhưng ở nơi bị hắt hủi này lại có những chuyện tình "nở hoa",ệntìnhcủachàngrểchạytrốnmẹvợđội tuyển bóng đá quốc gia brasil đầy xúc động trên sự bất hạnh.
Thung lũng Quy Hòa nằm lọt thỏm giữa một bên là dãy núi hình cánh cung, một bên là bờ biển cong cong đầy cát trắng. Từ trên cao nhìn xuống, ngôi làng của những bệnh nhân phong ẩn hiện dưới những hàng dừa rợp bóng nằm trong khuôn viên Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa. Làng phong Quy Hòa từng được xem là thế giới của những con người bất hạnh, sống tách biệt với xã hội bên ngoài.
Vì mắc bệnh phong nên hầu hết các bệnh nhân đều bị khuyết tật. Những bi kịch đau thương gây ra từ vi khuẩn Hansen (vi khuẩn gây ra bệnh phong - PV) hiện lên rõ ràng hơn với hình ảnh người đàn ông trên chiếc xe lắc, đôi bàn tay trụi ngón. Đó là ông Phạm Văn Lem (SN 1955, người dân tộc Hrê, đền từ huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi).
Ông Lem vốn bị bệnh phong từ nhỏ. Vì sống giữa rừng núi xa xôi nên ông không được chữa trị kịp thời. Đến khi phát bệnh nặng, ông Lem bị người dân đuổi ra khỏi làng vì sợ lây truyền. Lay lắt mãi đến những năm 1980, một đoàn bác sĩ đến làng khám chữa bệnh thì phát hiện và đưa ông xuống Bệnh viện phong Quy Hòa. Sau 10 năm điều trị, cuối cùng ông Lem cũng thoát khỏi cảnh bệnh tật đeo bám.
Chỉ vào đôi chân đã bị cưa dưới gối và đôi bàn tay trụi ngón, ông Lem hồn nhiên nở nụ cười: “Tôi điều trị muộn màng, tay chân bị hư đâu có cứu được. Tôi được sống cũng là may mắn rồi. Nếu mà không được bác sĩ tốt bụng đưa xuống đây chắc tôi đã chết rồi”. Chúng tôi hỏi ông tật nguyền thế này có tủi thân lắm không, ông lắc đầu rồi bảo “không”. Sau đó, ông tươi cười ngỏ ý dẫn chúng tôi về thăm nhà.
Vợ chồng ông Lem, bà Hà. |
Nhà ông Lem chỉ có hai gian ọp ẹp. Hè nhà được dùng làm cửa hàng tạp hóa mà theo ông Lem thì đó là nguồn sống của gia đình. Thấy ông Lem về, một phụ nữ người Kinh tươi cười bước ra. Đó là vợ ông, đôi bàn tay co quắp vì bệnh phong.
Ông Lem kể cho khách nghe chuyện tình của hai vợ chồng mình. Vợ ông, bà Phan Thị Hà (SN 1958, quê Quảng Nam) bị bệnh phong từ năm 14 tuổi nhưng không hề hay biết. Gia đình ban đầu cho uống thuốc nam không bớt nên sau đó bỏ mặc.
Mãi đến mấy năm sau, bà Hà mới được được đưa đến bệnh viện và biết rằng mình bị bệnh phong. Thời gian trôi đi, năm 1994, căn bệnh phát nặng, bà Hà phải ra Đà Nẵng phẫu thuật. Nhưng sau đó bà trở về nhà đi làm ruộng khiến căn bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Rồi bà xin vào Quy Hòa với hi vọng được chữa trị dứt bệnh.
Những ngày bà điều trị, ông Lem thường lên khu an dưỡng ở bệnh viện chơi rồi hai người gặp nhau. Thấy người phụ nữ tội nghiệp, ông Lem thường mua bánh tráng đến mời bà ăn và động viên an ủi bà. Hai người trò chuyện tâm đầu ý hợp dù có nhiều bất đồng về ngôn ngữ.
“Tôi lên khu an dưỡng chơi được thời gian thì không đến nữa. Sau đó nghe mấy người nói: “Cô Hà buồn lắm”. Tôi hỏi nguyên do thì họ bảo: “Cô Hà thương anh rồi”. Tôi gãi đầu gãi tai nghĩ mình bệnh tật thế này sao người ta thương? Tôi lảng tránh nhưng mọi người cứ nói vào nên tôi đành đến gặp cô ấy. Chúng tôi bốn mắt nhìn nhau mà ngại ngùng chẳng biết nói gì. Rồi tôi nghĩ người ta đã không chê mà đem lòng thương mình nên cũng bớt mặc cảm. Cuối cùng chúng tôi đến với nhau, theo kiểu góp gạo nấu cơm chung”, ông Lem kể.
Quyết định gắn bó với nhau, hai người cùng báo tin cho người thân ở quê nhà biết sự tình. Thế nhưng ngày mẹ bà Hà lặn lội vào Quy Hòa, ông Lem vì mặc cảm mình bị tàn phế nên chạy trốn biệt tăm. Bà Hà đi tìm mãi mới đưa được ông về để gặp mẹ vợ tương lai.
Nhìn chàng thanh niên tay chân ngắn ngủn, bà cụ thấu hiểu mọi chuyện, liền bảo: “Các con đều bệnh tật, nếu đã có tình cảm thì hãy thương nhau trọn đời”. Câu nói này khiến ông Lem cảm động khóc sụt sùi. Được người mẹ chứng giám, họ nên nghĩa vợ chồng từ dạo đó.
Khi bà Hà xuất viện, ông bà cùng xin một ngôi nhà nhỏ trong làng để nương trú. Sống được 3 năm thì bà Hà sinh cho ông cậu con trai kháu khỉnh, niềm hạnh phúc nhân lên gấp bội. Càng vui hơn khi đứa bé lớn lên mạnh khỏe, lanh lợi. Vợ chồng ông Lem cho biết con trai họ nay 15 tuổi, học lớp 10.
Qua bao năm tháng, đứa con chính là sợi dây vô hình neo chặt tình cảm vợ chồng. Với làng phong thì cậu trai mang hai dòng máu Kinh - Hrê là “quả ngọt” của tình yêu không phân biệt dân tộc, vùng miền. Tìm hiểu mới biết, những trường hợp như vợ chồng ông Lem ở đây không phải là chuyện hiếm.
(Theo PLVN)Tags:
相关文章
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Thời sựHư Vân - 30/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Tuyến đường sắt đặc biệt nối liền thủ đô Ukraine với tiền tuyến
Thời sựẢnh: AP Tất cả hành khách dường như đều mang tâm sự riêng, và hiếm khi trò chuyện với nhau ở sân ga. Điều này khiến tuyến đường sắt Kiev-Kramatorsk mang một bầu không khí khác biệt hẳn.
"Tôi giấu gia đình việc tới tiền tuyến để thăm bạn trai. Quân đội dường như không có thời gian nghỉ ngơi nào. Tôi lo rằng mỗi ngày đều có thể là ngày cuối cùng của anh ấy", Marta Banakh (19 tuổi) chia sẻ trong khi chờ chuyến tàu đến Kramatorsk.
"Không khí đã thay đổi, mọi người trở nên trầm lắng hơn. Chúng tôi đã học cách chung sống với tên lửa và đạn pháo, nhưng ở Kiev thì khác, mọi người cười nói nhiều hơn", bà Alla Makieieva (49 tuổi), một hành khách cho biết.
Báo cáo từ Công ty Đường sắt Quốc gia Ukrzaliznytsia cho biết, chuyến tàu Kiev-Kramatorsk đã phục vụ 126.000 lượt khách trong mùa hè năm nay. Chuyến tàu này cũng có tỷ lệ kín chỗ cao nhất, lên tới 94%.
Giá vé cho chuyến tàu kéo dài 7 giờ đồng hồ là 14 USD (hơn 300.000 VND). Trong khi chờ đoàn tàu di chuyển quãng đường dài 700km từ thủ đô của Ukraine tới tiền tuyến, hành khách có thể gọi cà phê, trà, đồ ăn vặt hay mỳ ống.
Đoàn tàu bí mật và đội xe không biển số đưa ông Zelensky tới tiền tuyến Ukraine
Để giữ vững tinh thần cho người dân Ukraine, ông Zelensky đã liên tục di chuyển khắp các khu vực tiền tuyến để trấn an và động viên những những lính đang làm nhiệm vụ.">...
【Thời sự】
阅读更多Tiềm năng ứng dụng công nghệ trong giáo dục tại Techfest 2018
Thời sựGiáo dục là phương thức để tác động và phát triển xã hội bền vững. Hiện nay, giáo dục là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Việt Nam. Rất nhiều doanh nghiệp đã tham gia khởi nghiệp trong lĩnh vực này. Nhằm giúp đỡ các startup, "Làng khởi nghiệp công nghệ giáo dục" sẽ tổ chức Techfest 2018 gồm các xu hướng công nghệ, tiềm năng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giáo dục, tạo không gian kết nối các nhà khởi nghiệp giáo dục. Mục tiêu của sự kiện là nghiên cứu và triển khai các ứng dụng công nghệ cao trong giáo dục; tạo không gian kết nối các doanh nghiệp khởi nghiệp; thu hút các nhà đầu tư tham gia vào khởi nghiệp giáo dục. Cuối cùng là chia sẻ kinh nghiệm và đầu tư cho khởi nghiệp, kinh nghiệm phát triển công ty thành công chiếm lĩnh thị trường trong nước, quốc tế.
Hocmai.vn là một trong các đơn vị đầu tiên đăng ký tham gia sự kiện cũng như là thành viên chính thức của Làng khởi nghiệp công nghệ giáo dục nhằm đóng góp thêm những kinh nghiệm, chia sẻ và hơn hết là tiếp tục thúc đẩy việc phát triển học trực tuyến tại Việt Nam.
Trong hơn 12 năm qua, Hocmai.vn đã quảng bá, tạo nhu cầu và thói quen học trực tuyến cho học sinh, giúp các em thay đổi cách học, cách tiếp cận kiến thức từ bị động sang chủ động, từ tốn kém sang tiết kiệm về cả kinh tế và thời gian mà vẫn đem lại hiệu quả học tập cao.
Trên cơ sở nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, nắm bắt, cập nhật và ứng dụng công nghệ tiên tiến, Hocmai.vn đã cung cấp hệ thống giải pháp học tập toàn diện, ưu việt thông qua những khóa học chất lượng, hỗ trợ quá trình học và thi của hàng triệu học sinh các cấp và trên khắp cả nước.
Mặt khác, nhờ luôn cập nhật và bám sát những thay đổi về chương trình học, chính sách thi cử cho các cấp; nắm bắt thay đổi của khoa học công nghệ tiên tiến, Hocmai.vn đã không ngừng điều chỉnh, cải tiến và kiện toàn hệ thống sản phẩm, dịch vụ trong nhiều năm nhằm đáp ứng 2 nhu cầu học tập căn bản của học sinh phổ thông.
Thứ nhất là hỗ trợ quá trình trang bị và bồi dưỡng học vấn phổ thông - tập trung giúp người học trang bị hệ thống kiến thức, thành thạo phương pháp làm bài, cải thiện kỹ năng để có thể đạt điểm số cao trong các bài kiểm tra, bài thi định kỳ hoặc các kỳ thi thành tích từ đó hoàn thiện học vấn phổ thông.
Thứ hai là xây dựng các giải pháp hỗ trợ học sinh trước các kỳ thi chuyển cấp. Họcmai.vn xây dựng giải pháp toàn diện với lộ trình, nội dung ôn thi bài bản theo từng giai đoạn bám sát định hướng thi, phù hợp với năng lực nhằm giúp người học đạt kết quả cao khi thi tuyển vào các trường THCS, THPT và kỳ thi THPT quốc gia hàng năm.
Ngày 19/11 vừa qua, để ghi nhận và đánh giá những hoạt động đó, Hocmai.vn đã được Hội Truyền thông số Việt Nam trao giải thưởng Ứng dụng công nghệ số xuất sắc trong lĩnh vực Giáo dục, Đào tạo. Đây là giải thưởng chuyên biệt trong lĩnh vực truyền thông và nội dung số được Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm 2018 này.
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Cô gái xinh đẹp cãi cha mẹ theo chàng trai bại liệt 16 năm trước giờ ra sao
- Những 'lá phiếu thất vọng về giá' góp chiến thắng cho Trump
- Sức hấp dẫn của bất động sản liền kề quảng trường
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Khi nào nốt ruồi là ác tính?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
-
Hồi nhỏ, lúc ngủ với bố con thấy dù rét mướt thế nào thì bố vẫn thức khuya dậy sớm để làm việc. Con cứ tự hỏi mình một câu hỏi thật là ngớ ngẩn: Sao rét mướt như vậy mà bố vẫn dậy sớm thế, sao bố không ngủ nữa đi? Sau này con mới hiểu được rằng đó chính là tình thương yêu vô bờ bến mà bố dành cho các con. Bố thức làm việc để các con được đi học đàng hoàng, để các con được bình yên. Nhà làm nghề nên vài ngày đến phiên chợ là bố lại đi bán hàng. Có hôm đắt hàng nhưng cũng có hôm ế hàng. Hôm ế thậm chí bố phải nợ tiền gửi xe, vé chợ. Hôm nào đắt hàng bố cũng chỉ dành vài đồng lẻ để uống cốc bia cỏ, tiền còn lại bố để dành cho các con ăn học.
Mẹ có thể đánh, mắng các con nhưng bố thì tuyệt đối chưa bao giờ đánh, mắng, nói một lời khó nghe với bất kỳ đứa con nào. Đối với làng xóm, từ làng trên đến xóm dưới với ai bố cũng chan hòa, luôn là một cựu chiến binh gương mẫu.
Cuộc sống của gia đình mình cũng như các gia đình khác, đôi khi có những phút giây ồn ào, khó khăn nhưng cũng trôi qua êm đềm cho đến ngày bố đột nhiên phải đi bệnh viện.
Bố vẫn khỏe mạnh bình thường chẳng hề ốm đau, chỉ dịp này mới bị sốt nên phải đi viện điều trị. Khi được xuất viện, bác sĩ nói bố đã ổn định. Về trưa hôm trước, chiều hôm sau bố vẫn nói chuyện bình thường với con cái, người đến chơi. Rồi tự nhiên bố lịm dần, lịm dần.
Lúc bố ra đi mọi người vẫn cứ nghĩ là bố chỉ bị cảm, một lúc nữa là bố sẽ tỉnh, bố không thể chết được. Nhưng thật đau xót là bố đã rời xa mãi mãi.
Trước đó gia đình mình không có bất kỳ điềm báo gì cho chuyện đau lòng này. Bố chết như là Tiên vậy, chết như đi ngủ, không đau đớn, không lẫn, không làm con cháu vất vả.
Các con ước mơ được đưa bố đi thăm chiến trường xưa, thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. Nhưng ước mơ ấy đã không thực hiện được nữa rồi.
Dù không được sống vui vì nhà mình còn nhiều vất vả nhưng bố thực sự đã “sống khỏe, sống có ích, và lúc ra đi thì nhẹ nhàng, sạch sẽ”, điều mà rất nhiều người mong muốn. Điều này làm chúng con được an ủi phần nào.
Trong cuộc sống khi gặp khó khăn con thường liên tưởng đến một tình tiết trong tiểu thuyết kinh điển Bố Già, khắc ghi như một bài học sống quý giá. Tình tiết này kể về giây phút Bố Già Vito Corleone mở tấm drap để nhìn mặt lần cuối con trai Soni vì bị đối thủ thanh toán. Mặt ông lạnh tanh, bình thản: bọn nó đã làm con tôi thế này đây, rồi ông nhẹ nhàng kéo tấm drap lại.
Con thuộc nằm lòng tình huống này để mỗi khi đối mặt với khó khăn con luôn bình tĩnh. Và thực tế đời con cũng gặp nhiều khó khăn, những lúc đối diện khó khăn con lại hình dung ra nét mặt của Bố Già lúc đó để bình thản đón nhận. Nhưng khi bố mất đột ngột thì con thực sự sốc, chẳng thể nào bình thản được.
Cuộc sống thật nhiều bất trắc, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Nhưng đứng trước cái vô thường và bất trắc ấy, con lại nhớ đến lời bố dạy là phải luôn lạc quan.
Bố luôn cất cao lời hát “Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân đấu tranh anh em ơi…” vào mỗi buổi sớm mai thức dậy. Khi phải đi bệnh viện, bố vẫn coi như là đi ra trận, nếu có chết thì coi như hi sinh, không có gì nặng nề. Và bố luôn sống hết mình, sống như một người chiến sĩ kiên trung vì mọi người, vì quê hương đến giây phút cuối cùng.
“Người chết cái nết để lại”, "Bố cháu chết để đức cho các con" - nhiều người đã nói vậy với chúng con. Bố ra đi để lại bao niềm tiếc thương cho gia đình, làng xóm. Ai cũng tiếc thương một tấm lòng nhân hậu, cả đời vì gia đình, họ hàng, làng xóm.
Có người nói “Ông ấy sống tốt thế, đức độ thế mà chết nhanh vậy. Tôi là người ngoài mà còn xót xa”. Bố vì các con, vất vả đến giây phút cuối cùng mà không hề đòi hỏi ở các con điều gì, cả đời chưa lúc nào thanh thản. Đám tang của bố là đám tang có số người đi đưa đám đông nhất làng từ trước đến nay dù bố chỉ là một người nông dân bình thường. Chỉ điều đó thôi cũng đủ nói nên đức độ của bố.
Hôm nay đang trên đường đi, con chợt nghe được bài hát Tình chacủa Ngọc Sơn. Lời ca sao mà da diết: “Tình cha ấm áp như vầng thái dương. Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn. Suốt đời vì con gian nan. Ân tình đậm sâu bao nhiêu. Cha hỡi cha già dấu yêu…”. Tự nhiên nỗi nhớ bố lại ùa về làm lòng con thổn thức, nước mắt cứ thế tuôn rơi, con phải tấp xe vào vệ đường một lúc rồi mới đi tiếp được.
Bố ạ, bố con mình “lớp cha trước, lớp con sau” đều đã và đang tận hiến cho đời. Nghĩ về bố, các con lại tự răn mình phải sống tốt hơn. Bọn con không dám mong được như bố là “khi mất đi có được những giọt nước mắt trong sáng, thánh thiện nhỏ xuống bộ xương trắng của mình” nhưng chúng con luôn noi theo bố, luôn tận hiến cho đời.
Tất cả các con của bố đều là những người nhân hậu, tử tế. Các con cháu của bố đã, đang và sẽ cố gắng sống được như bố đã từng sống. Ở nơi xa, bố hãy yên lòng, bố kính yêu của chúng con nhé.
Phạm Anh
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng!
Bố tôi hóm hỉnh, chưa bao giờ đánh mắng con
Bố tôi không bao giờ đánh mắng các con. Mặc dù thời chúng tôi còn nhỏ, bố rất hay uống rượu say, có thể gọi là nát rượu.
" alt="Ngày cha ra đi, cả làng thương xót">Ngày cha ra đi, cả làng thương xót
-
Trung tâm Nghiên cứu Chính trị Mỹ thuộc Đại học Harvard và công ty Nghiên cứu và Phân tích Harris (CAPS-Harris) hôm 19/11 công bố kết quả khảo sát cho thấy 54% số người được hỏi ủng hộ công việc mà Tổng thống đắc cử Donald Trump đang làm trước khi nhậm chức. 40% người đưa ra quan điểm ngược lại. 91% cử tri Cộng hòa, 49% cử tri độc lập và 22% cử tri Dân chủ tán thành hiệu suất làm việc của Tổng thống đắc cử, trong khi gần 75% cử tri Dân chủ và khoảng 40% cử tri độc lập không tán thành.
Cuộc khảo sát được tiến hành ngày 13-14/11 với 1.732 người tham gia. Theo kết quả thăm dò, tỷ lệ ủng hộ ông Trump trên cương vị Tổng thống đắc cử cao hơn 12 điểm phần trăm so với tỷ lệ ủng hộ dành cho Tổng thống Joe Biden.
Ông Trump đạt tỷ lệ ủng hộ hơn 50% sau khi đắc cử
-
Trước đó, vào ngày 10/4 vừa qua, một biển số ngũ quý 9 gần như giống hệt khác của TP. HCM là 51K-999.99 đã chốt giá tới 21,5 tỷ. So với ngũ quý 9 mang đầu số 51K (xe con), thì đầu số 51D được đánh giá không cao bằng do chỉ được gắn vào xe tải. Vì vậy, số tiền 6,21 tỷ đồng của biển số này được giới chuyên môn đánh giá là rẻ bất ngờ, nếu so với các phiên đấu giá biển ngũ quý 9 trước đây. Nhưng so với thực tế thị trường, đây là mức giá vừa phải và có tính khả thi cao, có thể không bị bỏ cọc.
Cũng trong chiều 19/4, hai biển số ngũ quý của các tỉnh/thành phố khác cũng được lên sàn và thu hút được sự quan tâm, trả giá của nhiều người. Trong đó, biển số ngũ quý 5 của Tây Ninh là 70A-555.55 được trả giá 1,39 tỷ đồng trong khung giờ 14h00-14h25; sau đó, trong khung giờ 16h00-16h25, biển số 20A-777.77 (Thái Nguyên) được chốt với giá 2,23 tỷ đồng.
Một số biển số đẹp định dạng tứ quý, sảnh tiến cũng được trả giá cao trong chiều nay như: 66A-266.66 (Cần Thơ) có giá 850 triệu; 99A-779.79 (Bắc Ninh) - 725 triệu; 68A-345.67 (Kiên Giang) - 695 triệu; 24A-299.99 (Lào Cai) - 650 triệu; 19A-66.888 (Phú Thọ) - 625 triệu; 20A-767.89 (Thái Nguyên) - 555 triệu; 37K-377.77 (Nghệ An) - 525 triệu; 90A-266.66 (Hà Nam) - 505 triệu;...
Các phiên đấu giá biển số sẽ tạm nghỉ trong hai ngày cuối tuần và trở lại vào thứ Hai tuần sau (22/4) với 12.000 biển số được đưa lên sàn. Đáng chú ý trong ngày đấu giá này là sự xuất hiện của biển số ngũ quý 8 siêu VIP 43A-888.88 (Đà Nẵng) vào khung giờ 10h00-10h25.
Bạn có đánh giá gì về biển số trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đấu giá biển số ngày 10/4: Biển ngũ quý 51K-999.99 của TP. HCM trúng giá 21,5 tỷTrong chiều nay, biển số ngũ quý 9 siêu VIP của TP.HCM là 51K-999.99 đã trúng đấu giá với số tiền 21,5 tỷ đồng, cao hơn so với đợt đấu giá chính biển số này cách đây 3 tháng gần 1 tỷ đồng." alt="Biển số ngũ quý 9 của TP. HCM 51D">Biển số ngũ quý 9 của TP. HCM 51D
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
-
Sau khi ông Donald Trump tái đắc cử, ngân hàng đầu tư Goldman Sachs hạ dự báo tăng trưởng eurozone năm 2025 từ 1,1% xuống còn 0,8%. GDP 2026 của khu vực 20 quốc gia đồng tiền chung euro này cũng được điều chỉnh còn 1%, thay vì mức 1,1% trước đó. "Phần lớn lực cản tăng trưởng sẽ đến từ sự không chắc chắn về chính sách thương mại", báo cáo của Goldman Sachs nhận định. Theo nhà băng này, mức độ tăng thuế có thể ít rủi ro bằng sự bất ổn do những lời đe dọa của ông Trump.
Đầu tàu kinh tế Đức được khả năng chỉ tăng trưởng 0,5% trong năm tới vì căng thẳng thương mại, so với mức dự báo trước đó là 0,9%. Goldman Sachs cũng giảm dự báo tăng trưởng của Anh vào năm 2025 từ 1,6% xuống còn 1,4%.
Cùng động thái, Ngân hàng Berenberg (Đức) hạ dự báo tăng trưởng eurozone năm sau 0,1 điểm phần trăm, xuống còn 1%. "Với doanh nghiệp châu Âu, Trump trở lại Nhà Trắng đồng nghĩa với rủi ro chính sách thương mại đáng kể và bất ổn địa chính trị", Holger Schmieding, Kinh tế trưởng Berenberg nhận định.
Áp lực của kinh tế châu Âu khi ông Trump làm tổng thống