当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Hầu hết những ca tử vong đều bị giẫm đạp đến chết, sau khi cảnh sát bắn hơi cay lên khán đài nhằm giải tán bạo loạn. Ngoài ra, mội số trường hợp bị ngạt thở và thiếu oxy.
Cảnh ghi lại từ truyền hình cho thấy, nhiều người hâm mộ cố gắng phá hàng rào để thoát khỏi làn khói nhưng bất thành. Không ít người rơi xuống đất bất tỉnh và bị giẫm đạp trong cơn hỗn loạn.
Cảnh sát trưởng miền Đông Java - Nico Afinta cho biết, hơn 300 người bị thương được đưa đến bệnh viện. Nhiều CĐV chết trên đường di chuyển hoặc trong quá trình điều trị.
Số người thiệt mạng có thể tăng lên vì theo ông Nico Afinta, hơn 180 ca đang điều trị tích cực tại bệnh viện tình hình sức khỏe trở nên xấu đi.
Theo cảnh sát trưởng Malang - ông Ferli Hidayat thì có 42.000 khán giả đến sân theo dõi trực tiếp trận cầu giữa Arema và Persebaya. Tất cả đều là CĐV chủ nhà vì ban tổ chức đã cấm các fan Persebaya vào sân nhằm tránh ẩu đả.
Sau khi Arema thất bại 2-3, đám đông người hâm mộ thất vọng tràn xuống sân phản đối, yêu cầu BLĐ Arema giải thích lý do thua trận.
Cuộc bạo loạn ở Indonesia được xem là thảm họa bóng đá tồi tệ nhất lịch sử, với số người tử vong và bị thương cao chưa từng có.
Tổng thống Indonesia - Joko Widodo bày tỏ lời chia buồn sâu sắc đối với những gia đình có người thân thiệt mạng:
"Tôi vô cùng hối tiếc về thảm kịch. Hy vọng đây là vụ bạo loạn bóng đá cuối cùng trên đất nước này. Đừng để bi kịch đau thương tương tự xảy ra trong tương lai..."
" alt="Số người chết vụ bạo loạn bóng đá Indonesia liên tục tăng lên"/>Số người chết vụ bạo loạn bóng đá Indonesia liên tục tăng lên
TIN BÀI KHÁC
Ly hôn để vợ tự do 'quan hệ' với người đồng tính" alt="Không đóng bảo hiểm, có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?"/>Swansea vs MU: Sức mạnh của binh đoàn Quỷ đỏ" alt="Tin chuyển nhượng 19"/>
Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
Cụ thể, khi phân tích các quy định mới về tự chủ trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các văn bản pháp quy liên quan, không khó để nhận thấy bất cập và sự vướng mắc giữa các luật và các quy định trong khung pháp lý hiện hành.
Ví dụ, theo Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục Đại học tại Văn bản hợp nhất số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 cũng như tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định rõ “Cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự...; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tang số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp;…” và “… Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự; thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác…”.
Tuy nhiên, theo Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện lại có sự không đồng nhất.
Ví dụ, tại Điều 7, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (còn hiệu lực) quy định đơn vị sự nghiệp công được"thuê hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ”.
Nhưng tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 161/2018/NĐ-CP lại quy định rằng đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với “Những người làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ ở các vị trí việc làm được xác định và công chức trong cơ quan hành chính hoặc viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên”.
Như vậy, Nhà nước muốn giao quyền tự chủ về nhân sự nhưng lại yêu cầu chỉ được tuyển dụng viên chức, trong khi số lượng biên chế không đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ trong đơn vị.
![]() |
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa) |
Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...
Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.
Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.
Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.
Chồng chéo...
Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.
Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.
Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu.
"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.
Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.
PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.
Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.
“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.
Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
" alt="Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự"/>Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự
Với tư duy khác biệt cùng khát khao mang đến người dùng những sản phẩm có nguồn gốc nông sản Việt, anh Nguyễn Kao Toản đã dày công nghiên cứu và liên tục cho ra thị trường những sản phẩm như tinh bột nghệ, viên tinh nghệ sữa ong chúa, các loại ngũ cốc, mầm đậu nành,…
Nghiên cứu tìm hiểu và đón đầu nhu cầu khách hàng, Nguyễn Kao Toản đã lựa chọn tinh bột nghệ làm bước ngoặt đón đầu thị trường và tạo nên thành công nhất định trong những năm đầu khởi nghiệp. Theo anh, một trong những lý do khiến anh lựa chọn khởi nghiệp với sản phẩm này còn vì nghệ chính là một trong những cây trồng chủ yếu tại mảnh đất quê hương nơi anh sinh sống.
![]() |
CEO Quê Việt khởi nghiệp với chính sản phẩm của quê hương |
Nghệ mặc dù là cây trồng chủ lực nhưng người dân còn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ và giá thành thấp. Điều này đã thôi thúc chàng trai trẻ mang nông sản của quê hương ra thị trường để giúp bà con có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. Đồng thời cũng mang đến cho người dùng những sản phẩm chăm sóc sức khỏe an toàn nhờ khâu vun trồng, thu hoạch đảm bảo chất lượng.
Ngay từ khi có mặt trên thị trường thương hiệu Quê Việt được phát triển dựa trên giá trị cốt lõi là lợi ích khách hàng và cam kết chất lượng sản phẩm đạt chuẩn về an toàn vệ sinh.
Chàng CEO trẻ tuổi đã liên tục đầu tư máy móc, công nhân viên để sản xuất thêm các sản phẩm ngũ cốc đa dạng, đáp ứng những nhu cầu ngày càng thiết thực của người dùng. Đồng thời anh cũng mời các chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu để nghiên cứu thành phần, cân đối tỷ lệ dinh dưỡng nhằm mang đến cho người dùng những sản phẩm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe.
![]() |
Lợi ích khách hàng luôn là điều Nguyễn Kao Toản hướng tới khi kinh doanh |
Vượt qua khó khăn, tiến bước đến thành công
Phía sau câu chuyện thành công luôn có những thách thức, Quê Việt ngay từ những ngày đầu đã gặp phải không ít những khó khăn. Với sự kiên trì của Nguyễn Kao Toản, sản phẩm của Quê Việt dần chinh phục được nhiều người dùng. Đặc biệt, anh còn đầu tư nghiên cứu công thức riêng biệt để kết hợp nguyên liệu tự nhiên, biến tấu ra những hương vị phù hợp với người Việt.
Hiện các sản phẩm của Quê Việt đã có mặt trong nhiều gia đình nhờ chất lượng đảm bảo, mức giá hợp lý.
Anh Nguyễn Kao Toản chia sẻ, trong 5 năm tới, Quê Việt phấn đấu phủ thị trường trong nước, thậm chí bắt đầu hướng đến thị trường quốc tế. Tính đến nay, Quê Việt cũng đã có chi nhánh, nhà phân phối trên nhiều tỉnh thành.
![]() |
CEO trẻ luôn kiên định với mục tiêu đưa sản phẩm Việt phủ rộng thị trường |
Ngoài những sản phẩm như tinh bột nghệ, viên tinh nghệ, các loại ngũ cốc và mầm đậu nành, trong năm 2020 thương hiệu Quê Việt cũng vừa ra mắt thị trường sản phẩm trà gạo lứt Quê Việt. Đây là sản phẩm thứ 10 trong số những sản phẩm đã và đang có mặt trên thị trường của Quê Việt và được đông đảo người dùng đón nhận.
Cũng chính nhờ những cố gắng nỗ lực không ngừng đó mà đến nay Quê Việt đã nhận được rất nhiều những giải thưởng. Bản thân chàng CEO trẻ tuổi cũng nhận được nhiều giải thưởng, trong đó có thể kể đến như giải thưởng Nhà lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc nhất năm 2019 do Viện chính sách pháp luật và quản lý trao tặng.
Anh Nguyễn Kao Toản chia sẻ, những giải thưởng không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để anh không ngừng nỗ lực nghiên cứu, phát triển để mang đến cho người dùng những sản phẩm chất lượng nhất.
“Giá trị cốt lõi mà chúng tôi luôn kiên trì theo đuổi đó chính là trở thành đơn vị cung cấp các sản phẩm chăm sóc sức khỏe hàng đầu Việt Nam với thành phần tự nhiên, an toàn nhất cho người dùng”, anh Toản nhấn mạnh.
Với những cố gắng không ngừng nghỉ cùng tư duy nhạy bén với thị trường, thương hiệu Quê Việt với sự dẫn dắt của chàng CEO trẻ tuổi hứa hẹn sẽ còn có những bước tiến lớn và tạo ra những đột phá thành công trong những năm tiếp theo.
Thế Định
" alt="Chàng kỹ sư trẻ mạnh dạn khởi nghiệp với gia vị, ngũ cốc"/>