Kinh doanh

Ông Tất Thành Cang hầu tòa vì cáo buộc bán rẻ đất công

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-22 18:18:12 我要评论(0)

Sáng ngày 10/10,ÔngTấtThànhCanghầutòavìcáobuộcbánrẻđấtcôlịch fa cup 2024 TAND TP.HCM mlịch fa cup 2024lịch fa cup 2024、、

Sáng ngày 10/10,ÔngTấtThànhCanghầutòavìcáobuộcbánrẻđấtcôlịch fa cup 2024 TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với ông Tất Thành Cang (nguyên Phó Bí thư thường trực Thành uỷ TP.HCM), Trần Công Thiện (cựu Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng Tân Thuận) cùng 8 đồng phạm nguyên là thuộc cấp của ông Cang tại Văn phòng Thành ủy và Công ty TNHH MTV Đầu tư và Xây dựng Tân Thuận (Công ty Tân Thuận) về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí”. 

Hơn 7h, ông Cang và các đồng phạm được dẫn giải tới tòa Gần 9h chủ tọa thông báo khai mạc phiên tòa.

Trong phần làm thủ tục, thẩm phán Phạm Lương Toản thông báo, Hội đồng thẩm giá và đại diện Thành ủy TP.HCM đã vắng mặt tại phiên tòa. Tuy nhiên, quá trình điều tra đã thu thập đầy đủ tài liệu, lời khai của các đơn vị này nếu trong quá trình xét hỏi thấy cần phải triệu tập, HĐXX sẽ triệu tập bổ sung. 

Ông Tất Thành Cang

Theo truy tố, các cá nhân tại Công ty Tân Thuận (là công ty Nhà nước) và Văn phòng Thành ủy TP.HCM đã có sai phạm nghiêm trọng trong vụ bán rẻ 32ha đất công ở xã Phước Kiển và 169.229m2 đất của Dự án khu dân cư Ven Sông Tân Phong cho Công ty CP Quốc Cường Gia Lai.

Tháng 8/20216, Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai đề nghị đầu tư theo tỷ lệ 75:25 hoặc xin nhận chuyển nhượng 100% dự án. Bị cáo Trần Công Thiện, nguyên Tổng giám đốc Công ty Tân Thuận, đã chỉ đạo thuộc cấp thuê Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học TP.HCM xác định giá bình quân là 1,05 triệu đồng/m2. Sau đó, Công ty Tân Thuận xây dựng đơn giá chuyển nhượng là 1,25 triệu đồng/m2.

Các bị cáo tại tòa

Công ty Tân Thuận đã nhận của Quốc Cường Gia Lai 374 tỷ đồng cùng tiền thuế VAT là 23 tỷ đồng. Sau đó, hợp đồng bị hủy bỏ, Công ty Tân Thuận đã trả lại cho Công ty Quốc Cường Gia Lai cả tiền chuyển nhượng, tiền thuế VAT, thêm tiền lãi suất là 21 tỷ đồng. VKS xác định số tiền nhà nước thiệt hại ở dự án này là 202,6 tỷ đồng.

Tới tháng 11/2017, Công ty Tân Thuận đã chuyển nhượng toàn bộ 32.967 m2 đất thuộc khu 4 dự án khu dân cư Ven Sông (phường Tân Phong, quận 7) cho Công ty Quốc Cường Gia Lai với giá 20 triệu đồng/m², gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 532,6 tỷ đồng.

Ông Tất Thành Cang và các thuộc cấp được xác định đã gây thiệt hại cho nhà nước hơn 735 tỷ đồng.

Ông Tất Thành Cang và đồng phạm hầu tòa, triệu tập Công ty Quốc Cường Gia Lai

Ông Tất Thành Cang và đồng phạm hầu tòa, triệu tập Công ty Quốc Cường Gia Lai

Để phục vụ cho phiên xét xử sơ thẩm đối với ông Tất Thành Cang và các đồng phạm, TAND TP.HCM triệu tập Công ty Quốc Cường Gia Lai nhằm làm rõ các vấn đề liên quan trong vụ án.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Là hai dòng console thuộc thế hệ mới được cả thế giới mong đợi, PS5 và Xbox Series X luôn được kỳ vọng là sẽ có khoảng thời gian hậu phát hành đầu tiên thật suôn sẻ. Và để làm tốt điều này, fan hâm mộ luôn mong muốn cả hai “ông lớn” có thể tránh khỏi 10 sai lầm mà họ vốn đã mắc phải khi giới thiệu và mở bán sản phẩm cũng như các dịch vụ đi kèm theo nó.

1. Tăng giá các dịch vụ, tính năng trực tuyến

Hiện tại, hai dịch vụ PlayStation Plus và Xbox Live đều có giá cả tương đối hợp lý với nhiều người dùng. Tuy nhiên, việc ra mắt hai bộ console mới có thể là cái cớ để Sony và Microsoft tăng giá dịch vụ cũng như đặt ra một số những điều khoản giới hạn mới cho người dùng. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người dùng khi hộ có thể tìm đến những lựa chọn khác tiết kiệm hơn thay vì bỏ ra thêm vài đô la trong túi mình.

2. Luôn phải online thường trực

Đây là trường hợp đến từ Xbox One của Microsoft khi bộ console của họ được yêu cầu luôn phải kết nối Internet, nhưng sau đó hãng đã tiến hành xử lý vấn đề này trước khi ra mắt. Với nhiều người dùng, việc luôn kết nối internet rất có lợi khi họ có thể nhanh chóng tải xuống các bản cập nhật mới cho game của mình. Tuy nhiên, nếu bị yêu cầu phải có internet mới có thể vận hành máy thì quả thực sẽ là điều gây khó chịu cho người chơi vì phần nhiều tựa game hiện nay đều có phần chơi chính không yêu cầu kết nối.

3. Giá game cao hơn 60 đô la

Kể từ thế hệ PS3 và Xbox 360, giá bán cho mỗi tựa game đã được nhiều bên cố định là 60 đô la và hầu như được mọi game thủ console đồng tình. Tất nhiên, để có thể gia tăng lợi nhuận thu về từ một tựa game, việc bổ thêm các hộp đồ ngẫu nhiên hay phụ kiện có giá trị hầu hết được người dùng chấp nhận hơn là việc tăng giá các tựa game dù chỉ là vài đô la.

4. Giới hạn chia sẻ game

Đây là một vấn đề gặp nhiều sự tranh cãi qua từng đợt phát hành các thế hệ console vì điều này ảnh hưởng đến cả doanh thu của bên phát hành và quyền lợi từ người chơi. Với việc sắp ra mắt PS5 và Xbox Series X, nhiều game thủ đã suy nghĩ đến vấn đề siết chặt hơn nữa việc chia sẻ game giữa người dùng với nhau để đảm bảo lợi nhuận dù các thông tin chính thức vẫn chưa hề được cả hai ông lớn công bố. Tuy nhiên, việc giới hạn chia sẻ game quá chặt cũng sẽ gây nhiều phản ứng không mong muốn đến từ người dùng.

5. Giá bán cao hơn 500 đô la

Với rất nhiều công nghệ tiên tiến được sẽ được sử dụng trong hai bộ console, việc giá bán của chúng có thể tăng lên là điều không mấy bất ngờ với game thủ. Tuy nhiên, trong quá khứ, việc PS3 được bán với giá hơn 500 đô la đã khiến Sony phải chịu nhiều tổn thất khi game thủ quay lưng sang các sản phẩm rẻ hơn, bất kể chất lượng. Do vậy, việc tính toán để định ra một mức giá vừa phải cũng như giới thiệu các phiên bản với giá thành đa dạng hơn được nhiều người coi là khá hợp lý.

6. Các tính năng không cần thiết.

Các console thế hệ mới sẽ luôn đi kèm với nhiều tính năng đặc biệt nhằm giúp cho giao diện người dùng mượt mà và nâng cao trải nghiệm chơi game. Tuy nhiên, một số tính năng hoặc phụ kiện đi kèm hoàn toàn không cần thiết vì sẽ làm tăng thêm chi phí mua máy nhưng lại không phát huy công dụng gì cả. Chúng ta có điển hình là bộ Kinect của Xbox One hoàn toàn không hữu dụng với người chơi và sớm bị loại bỏ khỏi bộ console.

7. Hệ thống đột tử bất ngờ

Vốn là điều không thể lường trước được nếu nó xảy ra, nhưng cả Sony và Microsoft phải hết sức cẩn trọng khi phát hành các bản update hay chỉnh sửa tính năng. Trong quá khứ, PS3 đã từng đột tử sau khi tiến hành cập nhật và Xbox 360 cũng trải qua một trải nghiệm tồi tệ không kém. Điều này khiến cả hai hãng đều chịu tổn thất nặng nề về cả doanh số và uy tín với khách hàng. Do vậy, người dùng đều mong muốn những sai lầm lớn như vậy sẽ xảy ra một lần nữa.

8. Thiếu nguồn cung

Hiểu được thị hiếu và nhu cầu muốn lên đời console của hàng triệu người dùng trên thế giới, Sony và Microsoft chắc chắn đã có các phương án điều chỉnh nguồn cung để nhằm tránh việc thiếu hụt trong thời gian cao điểm là lúc mở bản sản phẩm này ở các cửa hàng điện tử trên toàn thê giới. Ngoài ra, việc tăng nguồn cung là điều cần thiết nhằm tránh trường hợp người dùng chuyển sang mua các sản phẩm đời trước chỉ vì cửa hàng đó chưa kịp nhập thêm hàng mới về.

9. Giao diện người dùng mới chưa thân thiện.

Sau khi đã sở hữu được một bộ console mới, điều mà người dùng quan tâm chính là liệu việc điều khiển và sử dụng nó có dễ dàng hay không. Qua từng thời console, giao diện điều khiển người dùng luôn có nhiều sự thay đổi và cập nhật nhằm tăng tính tiện dụng cũng như cảm giác thoái mái khi thao tác. Do vậy, người dùng đều mong muốn khi có thêm bất kì sự cải thiện mới nào, nó sẽ không làm người chơi cảm thấy khó khăn khi phải làm quen với chúng.

10. Số lượng game khởi đầu ít

Đây chắc hẳn là vấn đề được nhiều game thủ quan tâm vì khi chính thức mở bán, số lượng game mới của các dòng console này sẽ chỉ đếm trên đầu ngón tay. Đồng thời, kế hoạch phát hành các game mới sẽ phụ thuộc nhiều vào các studio và nhà phát hành. Lựa chọn nền tảng phát hành mới hay cũ sẽ ảnh hướng đến rất nhiều vấn đề xoay quanh bộ console. Do vậy, cả Sony và Microsoft phải có kế hoạch của riêng mình nhằm chiêu mộ nhiều tựa game hay cũng như mở chế độ tương thích ngược với các thế hệ đời trước nhằm tận dụng kho game sẵn có của mình.

Theo GameK

 

 

" alt="10 sai lầm mà PS5 và Xbox mới cần tránh nếu không muốn thành bom xịt" width="90" height="59"/>

10 sai lầm mà PS5 và Xbox mới cần tránh nếu không muốn thành bom xịt

Nha thiet ke Kenya Hara anh 1

Trong sự kiện ra mắt sản phẩm ngày 30/3, Xiaomi đã giới thiệu logo mới. Về mặt hình ảnh, 4 góc của logo được bo tròn mạnh hơn, chữ "Mi" và màu nền cam đặc trưng không thay đổi. Trên một số sản phẩm cao cấp, màu của logo là đen và bạc. Ảnh: Xiaomi.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 2

Theo CEO Lei Jun, logo mới được Xiaomi tạo nên sau khi hợp tác với nhà thiết kế Kenya Hara. Sinh năm 1958 tại Nhật, Kenya Hara được mệnh danh là một trong những nhà thiết kế hàng đầu, góp phần thay đổi nền thiết kế đương đại Nhật Bản. Ảnh: Yatzer.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 3

Hara tốt nghiệp bằng thạc sĩ, khoa thiết kế tại Đại học Musashino vào năm 1983. Sau đó, ông gia nhập Trung tâm Thiết kế Nippon tại Tokyo. Đến năm 1992, ông thành lập Học viện Thiết kế Hara, tham gia trong mọi lĩnh vực thiết kế như quảng cáo, nhận diện thương hiệu, triển lãm và sách. Ảnh: Divisare.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 4

Theo DesignCulture, thiết kế của Hara dựa trên bản chất: mang đến ý nghĩa sâu sắc về thực tại thông qua hình ảnh thị giác, bắt nguồn từ văn hóa truyền thống Nhật Bản. Ảnh: Japan House.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 5

Trong sự nghiệp thiết kế, Hara từng làm việc cho nhiều đối tác, sự kiện lớn như Triển lãm Nghệ thuật Quốc tế Setouchi, Bảo tàng Nghệ thuật Nagasaki hay nhà sách Tsutaya. Năm 1998, Hara tham gia thiết kế lễ khai mạc và bế mạc Thế vận hội mùa đông tại Nagano. Ảnh: NDC.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 6

Đến năm 2001, Hara trở thành Giám đốc nghệ thuật của Muji, một trong những nhà bán lẻ đồ dùng gia đình, văn phòng phẩm nổi tiếng của Nhật. Ảnh: SurfaceMag.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 7

Dưới vai trò giám đốc nghệ thuật, Hara giúp Muji trở thành biểu tượng về sự thẩm mỹ. Ông tham gia thiết kế, giám sát những hoạt động quảng cáo, truyền thông, các triển lãm và thiết kế tạp chí của Muji với quan điểm "đôi khi sự đơn giản nổi bật hơn nét lộng lẫy". Ảnh: DesignCulture.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 8

Hara cũng tổ chức nhiều triển lãm như Re-Design (2000), Haptic (2004), Senseware (2007 và 2009), Architecture for Dogs (2012), House of Vision (2013) và Subtle (2014). Các triển lãm của ông tập trung vào hiệu ứng thị giác, dùng hình ảnh khơi dậy giác quan người xem. Ảnh: NDC.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 9

Trong các triển lãm, Hara thường hợp tác với một số nghệ nhân, nhà thiết kế nổi tiếng và các công ty như Honda, Panasonic, Sony... Ông cũng tham gia một số triển lãm với tư cách chọn lọc nội dung. Ảnh: Japan Times.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 10

Năm 2012, Hara trở thành Phó chủ tịch Hiệp hội Thiết kế Đồ họa Nhật Bản (JAGDA). 2 năm sau, Hara được bầu làm Chủ tịch Trung tâm Thiết kế Nippon. Ông cũng là thành viên Ủy ban Thiết kế Nhật Bản, thành viên ủy ban khoa học triển lãm Triennale năm 2016. Ảnh: DesignApplause.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 11

"Tôi thấy vai trò của nhà thiết kế đã thay đổi trong những năm gần đây, từ tạo ra hình ảnh đẹp mắt, nhận diện thương hiệu rõ ràng sang việc hình dung khả năng của một ngành công nghiệp", Hara chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với Japan Times. Ảnh: Japan Times.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 12

Hara từng nhận nhiều giải thưởng danh giá như Giải thưởng Nhà thiết kế triển vọng của JAGDA năm 1990, Giải thưởng thiết kế Mainichi năm 2000, Giải thưởng Thiết kế Yusaku Kamekura năm 2001, Giải thưởng JAGDA vào các năm 2013, 2014 và 2015. Ảnh: Branding Agency London.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 13

Ông cũng xuất bản nhiều cuốn sách thiết kế được giới phê bình đánh giá cao, tập trung vào "sự trống rỗng" của thiết kế và triết học Nhật Bản. Một số đầu sách nổi tiếng của ông như Designing Design (2007) và White (2008), được dịch sang nhiều ngôn ngữ. Ảnh: David Perklin.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 14

Năm 2021, Hara hợp tác với Xiaomi cho logo mới. Sử dụng công thức toán học siêu hình elip (superellipse), ông đã tìm ra biến số thích hợp để tạo nên sự cân bằng giữa hình vuông và tròn trong logo mới nhưng vẫn đảm bảo yếu tố hiệu ứng thị giác. Ảnh: Xiaomi.

Nha thiet ke Kenya Hara anh 15

"Không chỉ đơn thuần thay đổi hình ảnh, logo mới còn thể hiện tinh thần của Xiaomi, xoay quanh khái niệm 'sống động' (Alive)", Hara chia sẻ. Ảnh: Xiaomi.

Theo Zing/DesignCulture

Facebook khiến logo tốn kém của Xiaomi trở thành hình tròn

Facebook khiến logo tốn kém của Xiaomi trở thành hình tròn

Logo mới Xiaomi trông vẫn như cũ khi đăng tải lên Facebook.

" alt="Chân dung nhà thiết kế logo gây tranh cãi của Xiaomi" width="90" height="59"/>

Chân dung nhà thiết kế logo gây tranh cãi của Xiaomi

{keywords}Vệ tinh Starlink có thể nhìn thấy trên bầu trời đêm tháng 4/2020

Vào ngày 30/3 vừa qua, tức là 5 ngày sau khi OneWeb phóng vào không gian chùm 36 vệ tinh mới nhất của mình từ Nga, công ty đã nhận được một số “cảnh báo đỏ” từ Phi đội Kiểm soát Không gian số 18 của Lực lượng không gian Hoa Kỳ cảnh báo về một vụ va chạm có thể xảy ra với vệ tinh Starlink. Bởi vì chùm vệ tinh của OneWeb hoạt động ở quỹ đạo cao hơn so với chùm vệ tinh Starlinkcủa SpaceX nên để chùm vệ tinh của OneWeb đi vào quỹ đạo của mình thì phải đi qua mạng lưới vệ tinh của SpaceX.

Cảnh báo của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ chỉ ra xác suất va chạm là 1,3%, khi hai vệ tinh cách nhau khoảng 57m, đây được coi là một khoảng cách nguy hiểm đối với các vệ tinh trên quỹ đạo. Nếu các vệ tinh va chạm trên quỹ đạo, nó có thể gây ra một thảm họa, tạo ra hàng trăm mảnh vỡ gây ảnh hưởng đến các vệ tinh khác gần đó.

Hiện tại, không có cơ quan quốc gia hoặc toàn cầu nào buộc các nhà khai thác vệ tinh phải hành động trước các vụ va chạm được dự đoán. Các cảnh báo khẩn cấp của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ đã được gửi cho các nhà chức trách của OneWeb và SpaceX để điều phối các hoạt động nhằm đặt hai vệ tinh ở khoảng cách an toàn hơn với nhau.

Ông Chris McLaughlin – Giám đốc phụ trách lĩnh vực pháp lý và quan hệ với chính phủ của OneWeb cho biết, trong khi phối hợp với OneWeb, SpaceX đã vô hiệu hóa hệ thống tránh va chạm tự động được hỗ trợ bởi trí thông minh nhân tạo (AI) để cho phép OneWeb điều khiển vệ tinh của mình tránh xa các vệ tinh khác. Không rõ lý do chính xác tại sao SpaceX lại vô hiệu hóa hệ thống tránh va chạm này. Hiện SpaceX chưa đưa ra các bình luận về vấn đề này.

Hệ thống tự động tránh va chạm vệ tinh của SpaceX đã gây ra nhiều tranh cãi, làm dấy lên lo ngại từ các nhà khai thác vệ tinh khác, họ cho rằng không có cách nào biết được hệ thống vệ tinh Starlink sẽ di chuyển theo cách nào trong trường hợp tiếp cận gần.

SpaceX hiện đã phóng lên không gian 1.443 vệ tinh, trong đó có khoảng 1.370 vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo và đang tiếp tục phóng thêm hàng nghìn vệ tinh trong thời gian tới, với tham vọng xây dựng mạng lưới vệ tinh Starlink với 12.000 vệ tinh phủ sóng băng thông rộng toàn cầu. Trong khi đó, OneWeb cho đến nay đã phóng 146 vệ tinh, trong số 648 vệ tinh mà công ty dự định đưa vào quỹ đạo để phát triển một mạng lưới internet băng rộng toàn cầu tương tự như của SpaceX nhưng hoạt động ở quỹ đạo cao hơn.

Ngoài OneWeb và SpaceX thì Amazon của tỷ phú Jeff Bezos cũng đã cam kết tham gia cuộc đua phủ sóng internet băng rộng vệ tinh toàn cầu. Amazon đã lên kế hoạch phóng hơn 3.000 vệ tinh lên quỹ đạo tầm thấp. Mục tiêu của tất cả các công ty đều muốn truyền Internet băng thông rộng đến các vùng nông thôn, xa xôi hẻo lánh nhất trên Trái đất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ người tiêu dùng và các chính phủ.

Việc phóng vệ tinh vào không gian là điều bình thường, nhưng lo lắng trong ngành công nghiệp vệ tinh đang gia tăng khi OneWeb, SpaceX, Amazon và các công ty khác đang chạy đua để triển khai thêm nhiều vệ tinh hơn vào không gian. Và nguy cơ xảy ra va chạm với các vệ tinh Starlink lần này không phải là lần đầu tiên. Vào năm 2019, một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu cũng đã phải di chuyển để tránh một vụ va chạm có thể xảy ra với vệ tinh Starlink.

Với việc các vệ tinh của OneWeb, Amazon và Telesat ở quỹ đạo cao hơn so với quỹ đạo vệ tinh Starlink của SpaceX nên nhu cầu thiết lập các quy tắc rõ ràng về đường đi trong quỹ đạo đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Caleb Henry, một nhà phân tích ngành công nghiệp vệ tinh tại Quilty Analytics cho biết: “OneWeb và những công ty vệ tinh khác sẽ phải bay qua quỹ đạo của chùm vệ tinh Starlink để đi vào quỹ đạo, vì vậy SpaceX cần đảm bảo rằng các nhà khai thác vệ tinh khác có thể thực hiện điều đó một cách an toàn”.

Phan Văn Hòa(theo TheVerge)

Starlink của Elon Musk có làm nên cách mạng Internet cho vùng hẻo lánh?

Starlink của Elon Musk có làm nên cách mạng Internet cho vùng hẻo lánh?

Dù mới chỉ trong quá trình thử nghiệm ở một số địa điểm hẻo lánh tại Mỹ song đã có những đánh giá ban đầu về chất lượng Internet do Starlink cung cấp.

" alt="Mỹ cảnh báo khả năng va chạm giữa các vệ tinh của OneWeb và SpaceX" width="90" height="59"/>

Mỹ cảnh báo khả năng va chạm giữa các vệ tinh của OneWeb và SpaceX