cấp cứu bão.png
Người bệnh đang được theo dõi tại bệnh viện. Ảnh: BVCC.

Một bệnh nhân khác là anh L.V.T. (trú tại Hà Nội) nhập viện trong tình trạng chảy máu nhiều vùng da đầu do trong lúc bão lớn bị mái tôn công trình rơi vào đầu. Ngay lập tức, các bác sĩ tiến hành cầm máu, rửa và khâu vết thương cho bệnh nhân.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Phó Trưởng khoa Thận tiết niệu và lọc máu - Bệnh viện E, cho biết trong ngày cơn bão số 3 đổ bộ vào TP Hà Nội, đơn vị này đã tiếp nhận tổng cộng 36 ca cấp cứu. Trong đó, 16 ca cấp cứu ngoại khoa và 10 trường hợp gặp tai nạn liên quan đến bão số 3; 20 ca cấp cứu nội khoa.

Ngoài các ca bệnh liên quan tới tai nạn trong bão, bác sĩ chuyên khoa 2 Lý Đức Ngọc - Phó trưởng khoa Nội tim mạch người lớn, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E, cho biết trong đêm bão số 3, khoa có 3 ca cấp cứu nhồi máu cơ tim được can thiệp đặt stent mạch vành. Sau can thiệp, sức khoẻ của 3 người bệnh đều ổn định. 

Người đàn ông ngừng tim trên đường đi cấp cứu, cơ hội sống mong manhÔng T. được gia đình đưa vào bệnh viện để khám do đau tức ngực. Trên đường đi, bệnh nhân đột ngột mất ý thức, ngừng tim, ngừng thở." />

Nhiều người cấp cứu trong bão số 3 liên quan tới mái tôn

Bóng đá 2025-04-11 03:59:03 74

Ông N.V.S. (trú ở Hà Nội) được người nhà đưa vào Bệnh viện E (Hà Nội) cấp cứu tối 7/9 trong tình trạng đau đầu,ềungườicấpcứutrongbãosốliênquantớimáitôđội hình mainz gặp bayern đau vai trái.

Trong lúc mưa bão, người đàn ông này cố gắng gia cố mái tôn nên bị ngã từ trên cao xuống. Bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị chấn thương sọ não vỡ xương trán, máu tụ ngoài màng cứng và chuyển lên phòng mổ cấp cứu.

cấp cứu bão.png
Người bệnh đang được theo dõi tại bệnh viện. Ảnh: BVCC.

Một bệnh nhân khác là anh L.V.T. (trú tại Hà Nội) nhập viện trong tình trạng chảy máu nhiều vùng da đầu do trong lúc bão lớn bị mái tôn công trình rơi vào đầu. Ngay lập tức, các bác sĩ tiến hành cầm máu, rửa và khâu vết thương cho bệnh nhân.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Phó Trưởng khoa Thận tiết niệu và lọc máu - Bệnh viện E, cho biết trong ngày cơn bão số 3 đổ bộ vào TP Hà Nội, đơn vị này đã tiếp nhận tổng cộng 36 ca cấp cứu. Trong đó, 16 ca cấp cứu ngoại khoa và 10 trường hợp gặp tai nạn liên quan đến bão số 3; 20 ca cấp cứu nội khoa.

Ngoài các ca bệnh liên quan tới tai nạn trong bão, bác sĩ chuyên khoa 2 Lý Đức Ngọc - Phó trưởng khoa Nội tim mạch người lớn, Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E, cho biết trong đêm bão số 3, khoa có 3 ca cấp cứu nhồi máu cơ tim được can thiệp đặt stent mạch vành. Sau can thiệp, sức khoẻ của 3 người bệnh đều ổn định. 

Người đàn ông ngừng tim trên đường đi cấp cứu, cơ hội sống mong manhÔng T. được gia đình đưa vào bệnh viện để khám do đau tức ngực. Trên đường đi, bệnh nhân đột ngột mất ý thức, ngừng tim, ngừng thở.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/81a999717.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường

vna_potal_khai_mac_hoi_nghi_trung_uong_lan_thu_chin_khoa_xiii_7378986.jpg
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và có các bài phát biểu quan trọng khai mạc, bế mạc Hội nghị. Ảnh: TTXVN

1. Về tư tưởng chỉ đạo, định hướng hoàn thiện Đề cương và xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng ghi nhận, đánh giá cao sự khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm của các Tiểu ban Văn kiện, Tiểu ban Kinh tế - Xã hội và Tiểu ban Điều lệ Đảng trong việc xây dựng, chuẩn bị dự thảo các đề cương báo cáo. Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng dành nhiều thời gian nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, góp nhiều ý kiến sâu sắc, toàn diện, có giá trị vào dự thảo các đề cương báo cáo.

Trung ương nhấn mạnh dự thảo các văn kiện phải thực sự xứng tầm trình Đại hội, thể hiện được ý chí và sức mạnh vươn lên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong thời kỳ phát triển mới; xác định đúng đắn những chủ trương, định hướng và các quyết sách lớn. Quá trình chuẩn bị văn kiện cần phải căn cứ vào kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội 13; các nghị quyết của Trung ương; tổng kết 40 năm đổi mới, 15 năm thực hiện Điều lệ và Cương lĩnh của Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011)… và thực tiễn tình hình đất nước để đánh giá khách quan, khoa học, toàn diện các vấn đề; xác định đúng đắn các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu, đặc biệt là các nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược cho nhiệm kỳ tới.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng yêu cầu các Tiểu ban văn kiện nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Hội nghị, khẩn trương hoàn thiện các Đề cương, bảo đảm sự thống nhất giữa các báo cáo, nhất là về chủ đề, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và mục tiêu tổng quát; trên cơ sở đó sớm bắt tay xây dựng dự thảo các văn kiện một cách ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.

2. Về chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đánh giá cao công tác chuẩn bị Tờ trình và Đề án tổng kết việc thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị và và dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội 14 của Đảng. 

Trung ương xác định đây là công việc hệ trọng, cần sớm triển khai thực hiện với tinh thần tiếp tục đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả. Phát huy tinh thần trách nhiệm, thẳng thắn, Trung ương đã nghiên cứu, thảo luận kỹ lưỡng, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực, cụ thể, toàn diện, sâu sắc vào Tờ trình và dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị, trong đó, tập trung làm rõ mục đích, yêu cầu, nội dung đại hội đảng bộ các cấp và công tác chuẩn bị nhân sự, bầu cử cấp ủy, đặc biệt là việc rà soát, lựa chọn, giới thiệu và bầu những nhân sự thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; tỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số của cấp ủy tỉnh, thành phố; tiêu chuẩn, độ tuổi tham gia cấp ủy tỉnh, thành phố...

Ban Chấp hành Trung ương Đảng giao Bộ Chính trị khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn chỉnh và ban hành Chỉ thị để định hướng cho toàn Đảng chuẩn bị và tiến hành thành công đại hội các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

3. Về công tác cán bộ

3.1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã dân chủ thảo luận, kỹ lưỡng xem xét và thống nhất cao về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2026 và Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 15, nhiệm kỳ 2021 – 2026 để Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15.

3.2. Với tỷ lệ số phiếu tín nhiệm cao, Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13, gồm các đồng chí: 

- Đồng chí Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

- Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.

- Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương.

- Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định để đồng chí Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 để nghỉ công tác vì đã có vi phạm về các điều đảng viên không được làm.

5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định: 

Thi hành kỷ luật đồng chí Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh bằng hình thức Cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng.

Thi hành kỷ luật đồng chí Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang và đồng chí Mai Tiến Dũng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ bằng hình thức Khai trừ ra khỏi Đảng.

6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tăng cường đoàn kết, thống nhất, phát huy những kết quả quan trọng, toàn diện đạt được, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền lãnh thổ và an ninh quốc gia, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cho năm 2024 và cả nhiệm kỳ Đại hội 13 của Đảng.

Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 9 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 9 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 diễn ra tại Hà Nội, ngày 18/5/2024.">

Thông báo Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13

tranluuquang 10.jpg
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang. Ảnh: Thu Hằng

Tuy nhiên, ông cũng lưu ý, đây là việc khó, nhất là khi thời gian thực hiện hạn hẹp, chỉ còn khoảng 6 tháng, đến tháng 9 phải trình Ủy ban Thường Quốc hội xem xét. Bên cạnh đó, sắp xếp ĐVHC là đụng chạm đến các địa phương, đụng chạm đến chế độ chính sách của rất nhiều người. Chính vì vậy, việc này đòi hỏi phải làm thật kỹ lưỡng.

Theo Phó Thủ tướng, tại cuộc họp này, các đại biểu sẽ cho ý kiến về kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo, phân công nhiệm vụ của các thành viên, kế hoạch giao cho các địa phương phân công phụ trách, xem còn vướng gì để xử lý không…

Theo Phó Thủ tướng, địa phương đã trình lên 56 đề án của 56 địa phương, trách nhiệm Ban chỉ đạo là tháo gỡ khó khăn để kịp tiến độ đề ra đến tháng 9 này.

Phó Thủ tướng cũng yêu cầu đẩy mạnh truyền thông về vấn đề này. Bởi vì muốn làm được thì phải thấm. "Chúng ta phải vượt qua chính mình thì mới thành công được", Phó Thủ tướng nhắn nhủ.

Giai đoạn nước rút, địa phương cần nỗ lực hoàn thành

Báo cáo tình hình thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, từ phương án tổng thể của 56 tỉnh, thành - Bộ Nội vụ tổng hợp, trong năm sẽ thực hiện sắp xếp, sáp nhập 50 đơn vị hành chính cấp huyện. Trong đó, có 11 đơn vị thuộc diện phải sắp xếp, 16 đơn vị khuyến khích và 23 đơn vị liền kề. Dự kiến sau sắp xếp giảm 14 đơn vị.

Tổng số ĐVHC cấp xã thực hiện sắp xếp là 1.243 đơn vị. Cụ thể, có 738 đơn vị thuộc diện phải sắp xếp, 109 đơn vị khuyến khích và 396 đơn vị liền kề. Sau sắp xếp dự kiến giảm 619 đơn vị.

phamthithanhtra.jpg
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà báo cáo tại phiên họp

Bộ trưởng Nội vụ cho hay, điểm khác biệt của đợt này là nhiều địa phương chủ động đề xuất sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo diện khuyến khích, nhất là số ĐVHC cấp huyện thực hiện sắp xếp, sáp nhập tăng lên rất nhiều so với phương án ban đầu, đạt tỷ lệ 166,66% (50/30). 

"Thời gian không còn nhiều, chỉ còn lại 6 tháng, đây là giai đoạn nước rút, trong khi số lượng đơn vị hành chính sắp xếp rất lớn, nhất là các địa phương như Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An, Hải Phòng có số lương đơn vị sắp xếp rất lớn. Vì vậy, các địa phương nỗ lực để hoàn thành", Bộ trưởng Nội vụ nhấn mạnh.

Trong thời gian tới, Ban chỉ đạo tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề vướng mắc, khó khăn phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.

Cụ thể, Bộ Nội vụ bám sát cùng địa phương giải quyết bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.

Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC; rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở; cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.

Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.

Ngoài ra, Ban chỉ đạo cũng sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.

Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3 - 4 người

Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3 - 4 người

Khi sáp nhập 2, 3 xã, huyện làm 1 thì phải dồn ghép cán bộ, công chức dẫn đến tình trạng 1 vị trí sẽ có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ đạt chuẩn nên rất khó sắp xếp.">

Phó Thủ tướng: Sáp nhập huyện, xã phải làm kỹ lưỡng vì đụng chạm

Nhận định, soi kèo Mlada Boleslav vs Slovan Liberec, 23h30 ngày 05/12: Cơ hội cắt đuôi

Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn

Dự đoán: Barcelona 3-1 Sevilla

Soi kèo tài xỉu trận Barcelona vs Sevilla

  • Kèo tài xỉu cả trận (3.5): Barcelona vs Sevilla: -0.95/3.5/0.85
  • Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.5): Barcelona vs Sevilla: -0.89/1.5/0.79

Với những chênh lệch giữa hai bên càng thêm lớn khi Barcelona có lơi thế thi đấu trên sân nhà. Đây sẽ là thời điểm mà thực lực của Sevilla là không đủ để có thể ngăn cản được các chân sút bên phía xứ Catalunya bùng nổ. Mức kèo tài xỉu được ấn định lên tới 3.5 bàn càng củng cố thêm niềm tin vào một bữa tiệc bàn thắng, chuyên gia soi kèo tại BET168 khuyên người chơi nên đặt niềm tin vào lựa chọn tài trong trận đối đầu này.

Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)

Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng

  • 27/05/2024         Sevilla 1-2 Barcelona
  • 30/09/2023         Barcelona 1-0 Sevilla
  • 06/02/2023         Barcelona 3-0 Sevilla
  • 04/09/2022         Sevilla 0-3 Barcelona
  • 04/04/2022         Barcelona 1-0 Sevilla

Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì Barcelona họ đang làm tốt hơn khi mang về cho mình 5 chiến thắng chung cuộc.

Soi kèo châu Âu trận đấu Barcelona vs Sevilla

Sự áp đảo một lần nữa đang nghiêng về phía đoàn quân của HLV Hansi Flick ở kèo châu Âu khi mức ăn của họ thấp hơn khá nhiều so với con số mà Sevilla nhận được. Mức ăn cực cao đang cho thấy giới chuyên môn gần như không đánh giá khả năng tạo nên bất ngờ của Sevilla. Với phong độ và sức mạnh của Barcelona ở hiện tại, họ hoàn toàn có thể giành trọn vẹn 3 điểm một cách dễ dàng.

Dự kiến đội hình ra sân Barcelona vs Sevilla

  • Barcelona: Wojciech Szczesny; Kounde, Cubarsi, Martinez, Balde; Bernal, Casado; Yamal, Pedri, Raphinha; Lewandowski.
  • Sevilla: Nyland; Montiel, Bade, Salas, Barco; Gudelj, Agoume; Ejuke, Fernandez, Lukebakio; Iheanacho.

Vừa rồi là những thông tin soi về trận Barcelona vs Sevilla thuộc La Liga. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp cho người chơi mang về lợi nhuận khi đặt cược.

">

Soi kèo Barcelona vs Sevilla, 02h00

IMG_5C51F587DF48 1.jpg
Kỳ họp thứ 50 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Ảnh: UBKTTƯ

Theo UBKT Trung ương, những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý nhà nước, đến mức phải thi hành kỷ luật.

Trách nhiệm cá nhân đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Nguyễn Văn Thể, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Lê Đình Thọ, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.

Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Nguyễn Quang Huy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ban Quản lý dự án 4; Vũ Hải Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý đầu tư xây dựng đường bộ.

UBKT Trung ương cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với các ông: Nguyễn Thanh Vân, Phó Cục trưởng Cục Quản lý đầu tư xây dựng, nguyên Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ban Quản lý dự án 85; Phan Duy Khánh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Ban Quản lý dự án 85, Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Kế hoạch - Tổng hợp; Vương Đình Kiều, Phó Trưởng Phòng Kỹ thuật - Thẩm định, Ban Quản lý dự án 6, nguyên Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật, Ban Quản lý dự án 4. 

UBKT Trung ương cũng cảnh cáo các Đảng ủy: Cục Đường bộ Việt Nam, Ban Quản lý dự án 4, Ban Quản lý dự án 85 nhiệm kỳ 2020 - 2025; Đảng ủy Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2015 - 2020; Đảng ủy Chi cục Quản lý đầu tư xây dựng đường bộ nhiệm kỳ 2022 - 2025.

Các ông: Lâm Văn Hoàng, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam; Nguyễn Xuân Ảnh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Cục, Phó Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam; Nguyễn Thanh Hoài, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ban Quản lý dự án 85 cũng bị kỷ luật cảnh cáo.

UBKT Trung ương khiển trách: Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2020 - 2025; các Đảng ủy: Cục Quản lý Đầu tư xây dựng, Thanh tra Bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các ông: Lê Đình Thọ, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng; Lê Quyết Tiến, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Quản lý đầu tư xây dựng; Bùi Quang Thái, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam; Nguyễn Xuân Cường, Bí thư Chi bộ, Vụ trưởng Vụ Vận tải.

Ngoài ra, UBKT Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật 14 đảng viên khác có liên quan.

UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2021 - 2026 và ông Nguyễn Văn Thể.

UBKT Trung ương yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra; phối hợp chỉ đạo kiểm điểm, xem xét, xử lý trách nhiệm các tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm theo thẩm quyền.

Tổng Bí thư: Không lợi dụng phòng, chống tham nhũng để cản trở phát triển

Tổng Bí thư: Không lợi dụng phòng, chống tham nhũng để cản trở phát triển

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu rà soát, xử lý dứt điểm tồn tại kéo dài đủ những dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, gây thất thoát, lãng phí lớn.">

Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ GTVT nhiệm kỳ 2021

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương).jpg
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương). Ảnh: QH

Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho việc tăng cường bố trí nguồn kinh phí công đoàn cho các hoạt động của công đoàn cơ sở , theo bà Nga, nên có sự linh hoạt trong việc quy định tỷ lệ phân bổ kinh phí công đoàn, không quy định cứng tỷ lệ 25% và 75% như khoản 2 Điều 30 dự thảo.

Phương án 1 Phương án 2 
 Quy định kinh phí công đoàn 2% được phân phối cho các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở theo quy định của Chính phủ.Quy định kinh phí công đoàn 2% do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%; 75% còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. Việc quản lý, sử dụng kinh phí công đoàn của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp do Chính phủ quy định.

Bà Nga đề nghị chỉ nên quy định đó là tỷ lệ “tối thiểu” và “tối đa” theo hướng quy định “kinh phí công đoàn do công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng tối đa 25%, còn lại được phân phối cho công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp”.

Cùng mối quan tâm, đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) cũng bày tỏ đồng tình theo phương án 2. Theo ông Thông, việc phân định sử dụng kinh phí công đoàn giữa công đoàn cấp trên với công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp là vấn đề quan trọng, thể hiện sự công khai, minh bạch của việc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn. Do đó, quy định cụ thể như phương án 2 của dự thảo là phù hợp.

Tuy nhiên, ông Thông lưu ý, việc đề xuất tỷ lệ cần bám sát tinh thần của Nghị quyết số 18 Trung ương là “rà soát, sửa đổi cơ chế quản lý tài chính, nguồn kinh phí công đoàn bảo đảm quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch và nâng cao hiệu quả”, cũng như bám sát thực tế hoạt động của công đoàn các cấp và dự liệu các vấn đề phát sinh trong thời gian tới.

Đồng thời, ông Thông đề nghị không nên quy định cứng “công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp được phân phối 75%” hay “công đoàn cấp trên quản lý, sử dụng 25%” mà nên quy định theo hướng “tối thiểu 75%” và “tối đa 25%” để bảo đảm linh hoạt trong điều tiết tổng thể của cả hệ thống, tùy theo quy mô của tổ chức công đoàn hoặc theo địa bàn.

Khắc phục tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào thu, chi phí công đoàn

Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội) cho rằng, việc tiếp tục quy định thu kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH là phù hợp. Đây là điều kiện tiên quyết để công đoàn chủ động, độc lập hơn trong tổ chức và hoạt động tại cơ sở.

Tuy nhiên, ông Thường cho rằng, nên giao cho Chính phủ thống nhất quy định cụ thể về công tác thu, quản lý, sử dụng nguồn tài chính công đoàn, không chỉ có đối với tổ chức “đại diện của người lao động” như dự thảo nêu.

ĐBQH Nguyễn Phi Thường (Hà Nội).jpg
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội). Ảnh: QH

“Việc này sẽ giúp cho công tác quản lý Nhà nước về tài chính công đoàn sẽ minh bạch, chặt chẽ và hiệu quả hơn, tránh được thất thoát, lãng phí. Đồng thời cũng khắc phục được tình trạng chủ doanh nghiệp can thiệp quá sâu vào hoạt động thu, chi tài chính của công đoàn”, đại biểu đoàn Hà Nội nói.

Như vậy, Nhà nước sẽ thống nhất quản lý về thu, quản lý, sử dụng tài chính công đoàn (bao gồm cả kinh phí và đoàn phí công đoàn), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ hướng dẫn triển khai, thực hiện thay vì phải thực hiện cả quy định của Chính phủ và cả quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, như trong dự thảo luật.

Đại biểu Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) lại thống nhất lựa chọn phương án 1. Bởi thực tiễn cho thấy nếu quy định một tỷ lệ xác định phân phối kinh phí công đoàn giữa các cấp và giữa các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở như trong phương án 2 sẽ gây khó khăn, không khả thi để áp dụng.

Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tình hình ra đời và hoạt động của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, tình hình quan hệ lao động, nhiệm vụ của từng cấp công đoàn trong mỗi giai đoạn,…

Tiếp thu, giải trình ý kiến thảo luận của Đại biểu Quốc hội tại Tổ về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, nguồn thu kinh phí công đoàn 2% được quy định từ năm 1957 và được duy trì từ khi có Luật Công đoàn cho đến nay. Việc luật hóa và duy trì nguồn thu 2% kinh phí công đoàn thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.

Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, kinh phí công đoàn được sử dụng tại công đoàn cơ sở là chủ yếu để trực tiếp chăm lo cho đoàn viên, người lao động.

Với mức tiền lương bình quân làm căn cứ đóng BHXH hiện nay của người lao động khoảng 5,7 triệu/tháng thì trong một năm doanh nghiệp phải đóng phí công đoàn khoảng 1,4 triệu đồng. Khi đó, 75% số phí này (khoảng 1 triệu đồng) sẽ được phân phối cho công đoàn cơ sở để chăm lo cho đoàn viên, người lao động dùng để thăm hỏi ốm đau, quà sinh nhật, quà Tết, hoạt động văn hóa, thể thao...

Tổng hợp báo cáo của các cấp công đoàn, số dư nguồn tài chính công đoàn tích lũy đến ngày 31/12/2023 khoảng 43.211 tỷ đồng.

Trong đó, số dư tài chính công đoàn tích lũy của công đoàn cơ sở là 12.373 tỷ đồng, chiếm 28,6% tổng số dư tài chính công đoàn tích lũy của hệ thống công đoàn.

Số dư tài chính công đoàn tích lũy của 3 cấp còn lại là 30.837 tỷ đồng; trong đó, dư tại công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở là 8.693 tỷ đồng; dư tại Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố và tương đương là 15.355 tỷ đồng; dư tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là 6.789 tỷ đồng.

">

Nên giao Chính phủ quy định việc thu, sử dụng phí công đoàn, tránh thất thoát

友情链接