Học viên ngoại tình, thầy giáo lái xe nhận 'đòn' oan
Thời gian học lái xe,ọcviênngoạitìnhthầygiáoláixenhậnđògiải vô địch ý nam học viên qua lại với cô gái trẻ đam mê cờ bạc. Anh này vay mượn 100 triệu cho nhân tình sát phạt đỏ đen. Đến lúc bị chủ nợ đòi, anh đánh liều, nói với vợ là đưa số tiền đó cho thầy dạy lái xe.
Chuyện cô gái trên xe buýt khiến phụ xe 'đứng tim'
Phụ xe buýt lặng người trước 'gia tài' bỏ quên của người lạ mặt
Một thời gian dài gắn bó với công việc dạy lái xe, thầy giáo Phạm Tuấn Anh (SN 1983, Hà Nội) chia sẻ, bên cạnh những học viên nhiệt tình, tập lái rất nghiêm túc, anh cũng gặp một số người gây bức xúc cho giáo viên.
Tấm bằng lái xe giá... 100 triệu
Trong đó phải kể đến trường hợp thầy giáo dạy lái xe này bị vợ học viên đến gây sự vì cho rằng thầy là nguyên nhân khiến chồng chị ta mang tiền đi “đốt”.
Thầy giáo Tuấn Anh hướng dẫn cho học viên sử dụng bảng điều khiển trên xe ô tô. |
Anh Tuấn Anh kể: “Cách đây 1 năm, tôi đào tạo cho nhóm học viên khoảng 10 người. Lớp chủ yếu là nam giới. Hôm nào học xong, mọi người cũng rủ nhau đi ăn uống, hát karaoke.
Học viên mời thầy ở lại nhưng tôi có nguyên tắc không sử dụng rượu, bia khi lái xe. Tôi cũng thường dạy nhiều ca nên không có thời gian nên lần nào cũng thoái thác, tìm cớ từ chối”.
Suốt khóa học, thầy giáo chỉ gặp họ trong giờ thực hành. Đến khi tổng kết, chuẩn bị thi, lớp tổ chức bữa tiệc nhỏ, chúc mọi người thi tốt. Tập thể lớp trân trọng mời anh Tuấn Anh đến dự.
Thấy học viên nhiệt tình, hơn nữa hôm đó không có giờ dạy nên anh đồng ý. Tập thể lớp còn chụp bức ảnh lưu niệm cùng thầy. Khóa đó tất cả đều đỗ với số điểm cao.
3 tháng sau, khi anh Tuấn Anh vừa bước vào cổng trường, bỗng thấy một học viên cũ đi cùng một phụ nữ tóc xoăn, khuôn mặt trang điểm đậm đến. Có vẻ họ là một cặp vợ chồng.
Thầy - trò chưa kịp chào hỏi nhau, người phụ nữ lớn giọng quát chồng: “Thầy nào là Tuấn Anh? Ông gọi ra đây”.
Trước thái độ của người phụ nữ, anh Tuấn Anh khẽ nhíu mày, lòng có chút bực bội. Tuy nhiên anh vẫn trấn tĩnh tiếp chuyện.
Trong lúc trao đổi, người phụ nữ cho biết từ ngày lấy nhau, chồng chị chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi.
Qua tham khảo, chị biết học phí học lái xe chỉ mất khoảng 12 triệu cho 3 tháng học. Chị đầu tư cho anh học lái xe, về làm chân giao hàng, phụ bố mẹ vợ.
Thế nhưng, 3 tháng học lái xe, anh chồng về lấy của vợ số tiền hơn 100 triệu với lý do đóng tiền chống trượt và chi phí ăn uống.
Thấy vô lý, chị nhất định không đưa cho chồng nhưng người chồng lại lợi dụng mối quan hệ làm ăn của vợ, vay mượn. Đến khi học xong, chủ nợ đến đòi, chị vợ mới tá hỏa, tức giận gọi chồng về truy hỏi.
Người chồng lấp liếm, một mực nói số tiền đó dùng để trống trượt khi đi thi và ăn uống, mua quà cáp cho hội đồng chấm thi. Không muốn nhà cửa ầm ĩ, vợ anh ta ngậm bồ hòn làm ngọt, rút tiền trả nợ thay.
Ngày hôm sau, chị bắt chồng đưa đến trường gặp thầy hỏi cho ra nhẽ. Anh chồng đứng bên cạnh xanh mặt, định lẩn đi nhưng bị chị vợ giữ lại. Nghe xong câu chuyện của vợ chồng học viên, anh Tuấn Anh rất bức xúc.
Anh khẳng định, tiền học phí đóng theo quy định của nhà trường là 12 triệu, ngoài ra không phát sinh thêm khoản tiền nào khác. Nhất là không hề có hoản tiền nào gọi là chống trượt. Ai trượt, chấp nhận đóng tiền thi lại.
Thầy giáo cho biết thêm, việc học viên tụ tập ăn uống, chi phí phát sinh ra sao là chuyện riêng tư của học viên, anh không tham dự. Đồng thời, anh yêu cầu học viên đính chính lại toàn bộ thông tin.
Lúc này, nam học viên kia sau một hồi bị vợ trách móc, mới thú nhận, mình ra ngoài ngoại tình, vay mượn tiền cho người tình chơi cờ bạc. Bị chủ nợ đòi, sợ quá nên anh đành dùng hạ sách đó. Chị vợ biết đổ oan cho thầy giáo, đành nói lời xin lỗi rồi kéo chồng về.
Cô gái sexy trên ô tô khiến thầy dạy lái xe tức giận
Lần khác, thầy giáo sinh năm 1983 nhận dạy bổ túc tay lái cho cô gái ở phố cổ (Hà Nội). Gia đình cô thuộc hàng bề thế, buôn bán có tiếng. Dù chưa có bằng nhưng cô được bố mẹ tặng cho chiếc xe sang đời mới, có giá gần 5 tỷ dịp sinh nhật.
Anh Tuấn Anh chỉ cho học viên cách lên, xuống xe đúng quy cách. |
Theo lịch thỏa thuận giữa học viên và thầy giáo, họ sẽ luyện lái vào 10 giờ đến 12 giờ trưa hàng ngày. Mỗi ngày anh Tuấn Anh sẽ chủ động lái xe đến đón học viên, hết giờ lại chở về.
Buổi học đầu tiên, anh có mặt đúng giờ, 10 phút, rồi 30 phút trôi qua... vẫn không thấy bóng dáng nữ học viên. Anh bấm máy gọi, chỉ thấy điện thoại báo bận.
Hơn 1 tiếng chờ đợi, học viên mới nhắn mình đang bận, không đi được. Dù giận trước hành xử thiếu tôn trọng nhưng anh Tuấn Anh vẫn nhã nhặn, đồng ý dời buổi học vào hôm sau. Ngày thứ hai, anh rút kinh nghiệm, gọi cho học viên trước, nếu cô thu xếp được sẽ đến đón.
Sau khi nữ học viên giục thầy đến đón, anh lái xe đến đợi. Lần này, nữ học viên trễ hẹn đến 2 tiếng. Cô bước vào xe với trang phục gợi cảm và đôi giày cao gót, anh yêu cầu cô vào nhà thay đồ. Cô gái tỏ ý không hài lòng.
Bên cạnh đó, nghe anh Tuấn Anh nhắc nhở việc nên giữ thái độ tôn trọng, nghiêm túc về giờ giấc khi học, cô gái liền buông lời miệt thị: “Anh chỉ là người làm thuê. Tôi mất tiền, học như thế nào là do tôi quyết định”.
Trước hành xử đó, thầy giáo này kiên quyết mời cô xuống xe, từ chối đào tạo. Cô gái bức xúc, gọi về trường phản ánh rằng thầy giáo làm việc không tử tế.
Sau khi anh trình bày câu chuyện, lãnh đạo trường đồng ý bố trí cho anh dạy học viên khác. Tuy nhiên, thầy giáo Tuấn Anh thừa nhận những tình huống kể trên chỉ là số ít. 10 năm trôi qua, tình yêu của anh với công việc này vẫn luôn long đầy, nhiệt huyết.
Quý bà váy ngắn ngồi sau vô-lăng, thầy dạy lái xe tái mặt
Giây phút nữ học viên đạp nhầm chân ga, va chạm với xe ô tô khác khiến anh Tuấn Anh hoảng hốt.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Vài ngày trước, giữa đêm khuya, rất nhiều tài khoản bất ngờ "bay màu" và chỉ còn là "người dùng Facebook". Tất cả chỉ nhận được một chiếc thông báo ngắn gọn từ Facebook: "Tài khoản của bạn hoặc hoạt động trên đó vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi. Chúng tôi sẽ ẩn tài khoản của bạn với mọi người trên Facebook và bạn cũng không thể sử dụng tài khoản của mình, lý do vì đã vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng trên nền tảng này".
Ban đầu tôi chẳng hiểu gì khi bạn bè bảo người mất nick là "không trong sáng" còn những ai đang chat được "thiên thần", "trong sáng số 1"... Mãi tôi mới được cập nhật câu chuyện "bài test nhân phẩm" hot nhất mạng xã hội vì phát tán, hoặc thậm chí chỉ xem một đoạn video bậy bạ và tệ hại nhất, clip đó liên quan tới những đứa trẻ chỉ đáng tuổi con mình.
Nghe xong tôi thấy ngậm ngùi vô cùng. Những đứa trẻ dậy thì quá sớm, những ông bố bà mẹ thiếu quan tâm tới con cái. Hậu quả là đây! Tôi vội vàng nhắn tin trên Messenger chia sẻ với bạn gái những suy nghĩ của mình. Nhưng lạ thật... tôi không thể gửi tin nhắn cho cô ấy. Tưởng mạng lỗi, tôi khởi động lại nhưng nick bạn gái chỉ hiện ra "Người dùng Facebook"!
Alo để hỏi kỹ thì tôi nghe tiếng nàng mếu máo: "Em mất nick rồi anh ơi, chẳng rõ tại sao nữa...". Sao lại trùng hợp thế này nhỉ, tôi buột miệng trêu: "Không phải do em xem với chia sẻ linh tinh mấy cái clip đang hot đấy chứ?".
Ngay lập tức, bạn gái tôi im bặt rồi luống cuống phân trần: "À, anh nghe ai nói thế? Ai lại xem với chia sẻ cái gì đó... Chắc do em hay chạy quảng cáo nên bị anh Mark xoăn phạt thôi".
Tôi cũng tưởng như vậy cho tới khi thằng bạn cũ nhắn: "Tôi có kèo lấy lại nick đảm bảo chuẩn, ông bảo Nguyệt alo tôi nhé". Chưa kịp hiểu gì thì hắn lại thêm: "Lần sau, ông bà đừng nghịch dại chia sẻ mấy clip trẻ em nữa. Các mạng xã hội là bảo vệ quyền trẻ em kinh lắm".
Hoá ra, bạn gái "con nhà lành" của tôi cũng xem và chia sẻ clip kia. Tôi thật sự không thể hiểu khi làm thế, cô ấy có nghĩ tới tương lai của lũ trẻ trong clip, tới điều tiếng bố mẹ chúng phải chịu đựng? Và khó hiểu hơn nữa, tại sao cô gái thuỳ mị, nhẹ nhàng của tôi lại lén lút xem và chia sẻ những thứ như thế? "Bài test nhân phẩm" này phải chăng cô ấy đã thất bại? Tôi phải nói gì với bạn gái bây giờ?
Độc giả giấu tên
Thử bạn gái bằng câu hỏi khó, ông bố đơn thân nhận cái kết đẹp
Ông bố một con đi tìm vợ nhưng lại hỏi một câu mà bất cứ phụ nữ hiện đại nào cũng e dè: “Em có thể làm dâu được không?”.
" alt="Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa" />Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa- Độc giả Đức Anh
Máy rửa bát hoạt động dựa trên lực phun xoáy của các vòi nước để làm sạch bát đĩa. Sau đó, máy sẽ dùng nước nóng để tráng sạch đồng thời sấy khô và diệt khuẩn cho bát đĩa bằng luồng khí nóng.
Máy rửa bát chỉ có một đường cấp nước nên theo kiến trúc sư Trương Thành Trung (Công ty tư vấn thiết kế kiến trúc và nội thất T&T) việc đấu nối trực tiếp nguồn cấp nóng cho máy rửa bát không cần thiết.
Nguồn nước đưa vào máy sẽ được đun nóng thông qua bộ cảm biến nhiệt và phun trực tiếp lên bát đĩa thông qua vòi phun áp lực cao. Việc đấu nối trực tiếp nguồn nước nóng vào máy rửa bát sẽ làm ảnh hưởng đến đầu cảm biến nhiệt, lâu ngày có thể làm hỏng khả năng làm sạch của thiết bị.
Không phải tất cả chu trình rửa trong máy rửa bát đều cần đến nước nóng. Máy rửa bát có bộ gia nhiệt kèm theo cảm biến nhiệt để kiểm soát nhiệt độ nguồn nước trong máy. Người dùng có thể điều chỉnh nhiệt độ theo từng chế độ rửa.
- Cụ thể, anh chàng này lý giải, muốn tạm chia tay người yêu một thời gian, trong thời gian "tạm chia tay" có thể quen thêm người khác: "Nếu vẫn còn yêu nhau thì quay lại, nếu bên người khác mà vẫn không quên được nhau, vẫn nhớ nhau thì chúng ta quay lại và cưới nhau. Chứ giờ anh chưa thể xác định được em có phải người anh thực sự yêu đến hết đời hay không, nên không thể cưới em được".
Đoạn tin nhắn ngay lập tức vấp phải sự la ó của cư dân mạng, các thành viên diễn đàn hài hước nhận định: "Khôn như anh quê em đầy".
Nhiều người cho rằng đây chẳng qua chỉ là một trong vô vàn cách "văn vở" của cánh con trai một khi đã muốn kết thúc một mối quan hệ mà lại không muốn là người phải đưa ra đề nghị chia tay trước, ngại phải "phũ phàng".
"Khi đã chán thì đây là cách chia tay khi bạn quá tốt mà không tìm được lý do để bỏ đấy, nghe quen ghê", "Ôi kịch bản này y hệt luôn á, mình cay! Nếu là của nhau sẽ quay về bên nhau cho nhau thời gian thử yêu một người khác, xin lỗi nha không có chuyện đấy đâu!", "Yêu lại từ đầu nó cũng chỉ là một bài hát thôi ạ"... là những bình luận của cư dân mạng cho rằng làm gì có cái lý "tạm chia tay" để tìm hiểu người khác, xem tình cảm mình đến đâu, nếu đủ yêu sẽ quay lại từ đầu.
Tình yêu có những lý lẽ riêng của nó. Ích kỷ muốn người mình yêu là duy nhất của mình chính là lý lẽ đầu tiên. "Nếu yêu một người mà còn canh cánh chuyện "không biết cảm giác yêu người khác nó thế nào?" thì đó chưa phải là yêu. Người muốn đi còn gì mà cần phải tạm chia tay để thử nhìn lại tình cảm.
Người còn lại cũng không nên mong ngày "yêu lại" bởi tình yêu đó chắc chắn đã được minh chứng là vô giá... trị khi người kia muốn tìm hiểu thêm cả những người khác nữa, mình trong lòng họ - không phải là yêu.
Theo Dân Trí
Bị bạn gái lấy mất 'lần đầu tiên' rồi đòi chia tay
Em 21 tuổi mà mới lần đầu có người yêu. Tại trước giờ em chỉ ham chơi điện tử, không giao du mấy với con gái nên "tồn kho" hơi lâu. Có bạn gái em vui lắm, và rất chiều cô ấy.
" alt="Người yêu đề nghị 'tạm chia tay' để ngoại tình với người khác" />Người yêu đề nghị 'tạm chia tay' để ngoại tình với người khác - Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- 5 cách giúp con thoát khỏi hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh
- Hồn xiêu phách lạc vì là 'dâu quý' của mẹ chồng
- Bị mắng xối xả vì lưu 'người yêu cũ' trong điện thoại
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- 'Lên đỉnh' cùng nhau
- Sau một đêm với người mình thầm yêu, đau lòng nghe câu 'đó là một sai lầm'
- Mải làm giàu, vợ khát tình, chồng nếm... trái đắng
-
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Pha lê - 29/01/2025 18:45 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người ấy chẳng xứng đáng làm mẹ...
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Lúc đó xe đã tới bến nên câu chuyện của chúng tôi bị cắt ngang ở đó. Tuy vậy, tôi vẫn mang nỗi thắc mắc trong lòng. Khi lên xe ôm, tôi bị dồn vô giữa trên chiếc xe chở ba nên không kể thêm được gì. Xe chạy chừng 20 phút thì bà ta nói với chú xe ôm: “Em cho thằng nhỏ xuống chỗ Ngã ba Cây Khế nghen”.
Tôi không biết chỗ đó tên gọi là Ngã ba Cây Khế nhưng nhìn con đường đê ngoằn nghèo, hai bên là hàng trâm bầu, tôi nhớ ngay đường về nhà ngoại. Tôi cám ơn người phụ nữ đã chỉ đường, cám ơn bà đã trả tiền xe cho tôi rồi chạy một mạch về nhà ngoại.
Trong thấy tôi, cậu út hết hồn: “Trời ơi, tưởng cháu nói chơi, ai dè mày về thiệt. Vô đây, vô đây... Ngoại yếu lắm rồi”. Cậu kể mấy bữa trước ngoại đi ruộng về, tự dưng nằm lăn ra bất tỉnh. Sau đó ngoại tỉnh dậy nhưng rất yếu. Cậu đòi chở ngoại vô bệnh viện nhưng ngoại nhất quyết không chịu đi. Khi tôi về tới thì ngoại đã á khẩu, chỉ ú ớ chớ nói không thành lời. Tới tối thì ngoại mất.
Mẹ tôi không kịp về để thấy mặt ngoại lần cuối. Mãi đến hôm chôn ngoại mẹ và cha dượng tôi mới về. Mẹ khóc ngất, trách cậu sao không chờ mẹ về nhưng cậu bảo đã coi ngày giờ rồi, không chậm trễ được. Mẹ ở tới mở cửa mả xong thì quay về Sài Gòn, tôi muốn ở lại chơi với cậu nhưng mẹ nhất quyết không cho: “Về còn đi học nữa, ở lại làm gì?”. Cậu thấy vậy thì năn nỉ: “Đang nghỉ hè mà, cho nó chơi vài bữa nữa đi. Học gì mà học dữ vậy?”. Cuối cùng mẹ gia hạn thêm cho tôi 2 ngày.
Trong 2 ngày đó, đã đủ cho tôi tra vấn cậu về những lời nói mình nghe được trên xe. Cuối cùng, cậu tôi đành thú nhận: Mẹ tôi có thai với một người đàn ông đã có vợ, lúc sanh tôi thì bị băng huyết suýt bỏ mạng nên ngoại và cậu phải đem tôi gởi vô chùa... Lúc tôi được 6 tháng mẹ vô chùa xin lại rồi đem tôi lên Sài Gòn ở luôn tới giờ. Năm tôi 6 tuổi, mẹ quen với cha dượng tôi bây giờ và nói với ông tôi là con của người chị đã mất. Mẹ cũng dặn tôi như vậy. Lúc đó tôi cũng có buồn nhưng mẹ an ủi: “Dù con không phải do mẹ sinh ra nhưng mẹ đã nuối nấng con từ nhỏ, coi con như con ruột...”.
Mẹ còn nói rất nhiều nhưng lúc đó tôi không hiểu hết và cũng không nhớ rõ. Điều duy nhất đọng lại trong thâm tâm tôi là, tôi không phải do mẹ sinh ra. Tôi phải chấp nhận nhường nhịn hết tình yêu thương cho những đứa con ruột của mẹ với cha dượng sau này. Đổi lại tôi phải chịu đòn roi, chửi mắng, nhục mạ, của cả mẹ lẫn người đàn ông sau này của mẹ.
Ấy vậy mà 6 năm sau, sự thật lại bị lật ngược hoàn toàn. 12 tuổi, tôi đủ bất mãn để không muốn trở về với người đã rủ bỏ mình. Thế nhưng tôi cũng không còn lựa chọn nào khác. Khi đưa tôi ra xe về Sài Gòn, cậu căn dặn: “Con đừng có nói với mẹ là cậu kể cho con nghe, nếu không mẹ con sẽ giận cậu”.
Tôi mang nỗi ấm ức của một đứa con bị từ bỏ suốt bao nhiêu năm qua. Mẹ không thể hiểu vì sao tôi từ một đứa trẻ ngoan hiền lại trở thành cứng đầu, cứng cổ, khó dạy, khó bảo như vậy... Mẹ không tìm hiểu mà chỉ biết trách móc, giận dữ, khóc lóc... Và mỗi khi như vậy, sự căm ghét, khinh bỉ của tôi đối với mẹ càng đầy lên.
Bây giờ tôi quyết định sẽ từ bỏ. Tôi đã nhận được học bổng ra nước ngoài du học. Tôi sẽ cố gắng học, sẽ ở lại bên đó làm việc và tìm một cơ hội để định cư ở nước ngoài. Tôi chỉ nói với mẹ điều này khi thủ tục đã xong xuôi. Mẹ tôi lại khóc lóc, lại trách móc, lại giận dữ. Cuối cùng mẹ gào lên: “Trời ơi sao tôi khổ thế này? Nuôi nấng nó mười mấy, hai chục năm trời, giờ nó nói đi là đi... Đồ vô ơn. Biết vậy hồi đó tôi bỏ nó luôn trong chùa”.
Câu nói vô tình của mẹ khiến cơn giận của tôi bùng lên. Tôi nhìn mẹ lom lom: “Đúng rồi, lẽ ra hồi đó mẹ phải bỏ con luôn trong chùa chớ đem về làm gì? Giờ mẹ hối hận rồi hả? Lương tâm của mẹ để đâu khi nỡ đem con của mình vứt bỏ như vậy?”.
Tôi còn nói nhiều lời rất cay nghiệt nữa trước khi vào phòng đóng sầm cửa lại. Không biết mẹ có hiểu hết những điều tôi nói hay không nhưng hôm sau mẹ ngã bệnh phải nhập viện cấp cứu. Cha dượng gọi cho tôi: “Con vô thăm mẹ đi, mẹ muốn gặp con”. Tôi trả lời cộc lốc: “Con không vô”.
Tôi cũng không ở nhà mà đăng ký tua du lịch Sapa, sau đó tôi quay về Mỹ Tho thăm cậu. Mẹ tôi lại gọi, cha dượng gọi, tôi không thèm nghe máy. Cho đến cách nay 2 ngày, tôi nhận được tin nhắn của cha dượng: “Mẹ con bị ung thư giai đoạn cuối, mẹ muốn gặp con. Đừng để sau này phải ân hận”.
Tôi chẳng có gì phải ân hận. Người ấy chẳng xứng đáng làm mẹ khi đã không dám nhìn nhận, không dám yêu thương chính núm ruột của mình. Thế nhưng cha dượng cứ bám riết quấy rầy tôi bằng những tin nhắn... Ông ta nói rằng mẹ tôi không thể nói chuyện, không thể ăn uống. Tôi biết ông ta chỉ cường điệu cho tôi mủi lòng...
Còn đúng một tuần lễ nữa tôi sẽ lên máy bay. Tôi đang mong cho giây phút đó nhanh đến để tôi thoát khỏi gánh nặng đang đè lên cuộc sống của mình; lấy đi của mình những bình yên, thanh thản mà lẽ ra tôi phải có được kể từ lúc sinh ra làm con người trên thế gian này...
(Theo NLĐ)" alt="Người ấy chẳng xứng đáng làm mẹ..." /> ...[详细] -
Đại gia đình hiếm có nhất Việt Nam: Lấy chuyện bó đũa dạy con đoàn kết
-
'Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất'
Thời gian qua, có nhiều bài viết của các bạn trẻ xung quanh câu chuyện "Hai bằng đại học không bằng người có nhà, đất". Phần lớn các ý kiến đều cho rằng việc nhiều người có trình độ học vấn nhưng cố gắng thế nào cũng không mua được nhà là một bất công. Nhưng cá nhân tôi cho rằng, ở thời nào cũng có cái khó khăn của nó, đừng nghĩ ra đời làm vài năm là có ngay nhà, đất, trừ khi bạn được thừa hưởng tài sản thừa kế của cha mẹ để lại.Khi tôi mới lớn, bố chỉ cho tôi xem miếng đất gần 1.000 m2 được bà nội cho khi ông lập gia đình vào đầu thập niên 60 để làm nhà, trồng rau và chăn nuôi. Ở quê hồi xưa, nếu chỉ có bấy nhiêu đất để làm vườn thì quá ít. Nhưng nhà bà nội tôi nghèo, lấy đâu đất ra nhiều để mà cho con cái. Bố mẹ tôi làm ăn được bao nhiêu tiền đều để dành đó. Trong làng, hễ có ai bán miếng đất nào vừa khoản tiền dành dụm là họ mua ngay để mở rộng canh tác. Cứ như vậy, sau 15 năm, tổng diện tích đất canh tác của bố mẹ tôi gom góp cũng được một hecta, đủ làm ăn để nuôi tám nhân khẩu.
Sau khi tốt nghiệp THPT, tôi được bố mẹ cho ra trung tâm tỉnh học tiếp để mong sau này có công ăn việc làm tốt hơn. Đầu thập niên 90, tôi ra trường và lên thành phố tìm kiếm việc làm thêm để học tiếp. Tôi làm việc cho một chi nhánh của công ty, người quản lý chính chỉ hơn tôi một tuổi, cũng là con của ông chủ. Tôi ước ao sau này gây dựng được cơ sở kinh doanh như vậy.
Sau khi học xong, tôi quay về tỉnh làm việc cho một công ty FDI những năm cuối 2000. Tôi cũng lập gia đình và mua nhà để tự mở cơ sở kinh doanh. Thời điểm ấy đánh dấu kế hoạch của tôi đã thực hiện được bước đầu sau gần 10 năm ấp ủ. Đến nay, tôi đã có được thành quả nhất định, nhưng đó cũng là kết quả sau 30 năm nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ.
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Những đồng nghiệp trước đây cùng làm trong công ty với tôi, tới nay, họ đã ở những vị trí quản lý cấp cao trong những tập đoàn đa quốc gia. Họ cũng trải qua hơn 25 năm làm việc, phấn đấu, đến nay mới có sự nghiệp vững chắc như vậy.
Đồng nghiệp của tôi có một đứa em vợ làm công nhân trực tiếp dưới xưởng từng bị cho thôi việc. Lúc đó, anh ta mới lập gia đình, cả hai vợ chồng đều ở trọ, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Sau khi nghỉ việc, tôi thấy anh ta đi làm thuê cho một cơ sở thiết kế và thi công bảng quảng cáo. Sau hai năm, anh đã ra làm ăn riêng và đưa anh em ở dưới quê lên làm việc cùng. Sau vài năm nữa, anh có cơ sở làm ăn khá lớn rồi mở thêm xưởng cơ khí chuyên gia công các dụng cụ hỗ trợ sản xuất cho công ty nước ngoài.
Đến giờ, anh đã có cơ ngơi làm ăn khá tốt chỉ sau hơn 15 năm. Kinh tế gia đình anh khá giả, mua nhà, mua xe hạng sang để sử dụng. Chỉ từ một người công nhân học hết lớp 12 mà họ đã trở thành người chủ cơ sở làm ăn thành công như vậy đó. Thế nên, cái gì cũng vậy, phải có thời gian làm việc và phấn đấu mới mong có kết quả tốt, chứ mới làm được vài năm thì khoảng thời gian này cũng chỉ là mới khởi động chứ chưa là gì cả.
Tôi nói vậy để các bạn trẻ bây giờ, nhất là với những cử nhân đại học mới ra trường thêm vững tin vào tương lai của mình, đừng sốt ruột khi vẫn chưa có thành quả gì sau vài năm đi làm, đừng thấy người khác có nhà, có xe từ sớm mà nhụt chí. Thành công sẽ chỉ đến với những người thực sự nỗ lực, quyết tâm, và kiên trì.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Đưa chồng cũ của vợ về sống cùng, tận tình chăm sóc suốt 16 năm
Sau bữa cơm tối, chị Zhou Yuying bê chậu nước ấm vào buồng rồi đỡ anh Liu Haojin ngồi dậy. Chị cẩn trọng di chuyển đôi chân mềm oặt của anh Liu xuống chậu, nhẹ nhàng lau rửa.Xong xuôi, chị lau khô chân cho anh, rồi tiếp tục massage hai cẳng chân. Buổi tối của anh Liu tiếp tục bên ấm trà nóng mà người anh em đặc biệt cùng nhà mang vào. Cả hai người đàn ông trò chuyện rôm rả, chốc chốc lại ngó ra xem chị Zhou đang làm gì phía ngoài.
Anh Liu Haojin ở Chiết Giang (Trung Quốc) vốn làm nghề thợ mộc. Nhiều năm trước, anh kết hôn với chị Zhou và họ có với nhau một cô con gái.
Bữa cơm tối của gia đình đặc biệt. Năm 2000, trong lúc đang làm việc, anh Liu không may bị rơi từ tầng 3 xuống và bị thương nghiêm trọng. Đưa chồng vào viện, chị Zhou bàng hoàng khi bác sĩ thông báo, người chồng sẽ không bao giờ đứng dậy được nữa. “Trời đất như hoàn toàn sụp đổ dưới chân tôi. Lúc đó, tôi tự hỏi mình phải làm gì đây?”, chị Zhou nhớ lại.
Sau tai nạn đó, anh Liu bị liệt nửa người, phải nằm im một chỗ. Anh thậm chí không thể tự chủ được vấn đề vệ sinh. Từ một người khỏe mạnh, là lao động chính trong gia đình, anh Liu phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Tất cả mọi sinh hoạt hàng ngày từ ăn uống đến vệ sinh cá nhân đều diễn ra trên chiếc giường chật hẹp.
Lúc này, kinh tế gia đình dồn lên đôi vai bé nhỏ của chị Zhou. Người phụ nữ này vừa phải vất vả kiếm tiền, vừa phải chăm chồng bại liệt và nuôi đứa con gái nhỏ. Nhìn vợ vì mình mà lao tâm khổ tứ, anh Liu nhiều lần có ý định tự tử. Cuối cùng, vì không muốn liên lụy đến vợ mình, anh Liu đã chủ động ly hôn dù còn rất yêu vợ.
Chị Zhou không đành lòng bỏ rơi chồng để lo hạnh phúc riêng. Chị Zhou vốn là một người trọng tình nghĩa nên quả quyết với chồng rằng: “Em có thể đi bước nữa, nhưng nhất định sẽ đưa con gái và anh đi cùng”.
Ở cạnh nhà chị Zhou có một người đàn ông sống độc thân tên là Zhao Jinlong, người tỉnh An Huy. Thi thoảng, người đàn ông này có cùng chị Zhou ra ngoài hái chè. Dần dần, hai bên nảy sinh tình cảm. Năm 2005, cả hai quyết định đi đến hôn nhân. Tuy nhiên, trước khi kết hôn, chị Zhou đưa ra điều kiện: “Anh lấy em thì bắt buộc phải sống cùng Liu Haojin và chăm sóc con của anh ấy”.
Zhao Jinlong không ngại ngần đồng ý. Đồng thời, anh hứa sẽ coi Liu Haojin như anh trai của mình và đối xử với con gái của Liu như con ruột của mình.
Lúc đầu, những người hàng xóm của Zhao không ngừng gièm pha với đủ mọi lời lẽ khó nghe. Họ thắc mắc: “Tại sao Zhao lại lấy cô ấy? Có mưu đồ gì ở đây chăng?” hay “Trên đời làm gì có chuyện một phụ nữ sống cùng hai người chồng?”.
Hai người đàn ông coi nhau như anh em. Anh Zhao chỉ còn biết chọn cách im lặng. Sau này, chia sẻ trên chương trình truyền hình của Đài Thiên Tân, anh Zhao tâm sự rằng: “Vì tôi yêu cô ấy nên chút áp lực ấy không đáng gì”. Zhao bảo, ngay từ khi đồng ý với điều kiện của vợ, anh xác định sẽ cố gắng hết sức để đem lại một cuộc sống tốt đẹp cho cả gia đình. Và điều quan trọng là anh muốn cho Zhou thấy “lựa chọn của cô ấy hoàn toàn đúng đắn”.
Nơi vợ chồng anh Zhao và chị Zhou sinh sống là quê hương của các loại chè. Nhà nào cũng có những đồi chè xanh mượt. Cả hai đã quyết định đầu tư máy móc vào sản xuất. Sau nhiều năm làm việc chăm chỉ, anh Zhao không chỉ trả hết nợ cũ vay chữa bệnh cho anh Liu mà còn dành dụm tiền xây dựng được một ngôi nhà ba tầng khang trang. Cuộc sống của gia đình đặc biệt này dần dần được cải thiện.
Anh Liu vô cùng cảm kích với những gì mà “người em” tên Zhao đã làm cho mình. Chia sẻ trên QQ, anh này nói rằng: “Nhiều lúc tôi nghĩ, anh ấy còn tốt hơn cả anh em ruột trong một nhà. Một người như anh ấy, trên đời này quả thực hiếm có. Trước đây, vì nằm trên giường suốt một thời gian dài nên mông của tôi bị hoại tử. Tôi phải nhập viện điều trị. Khoảng thời gian ấy, Zhao đã rất vất vả”.
Nhiều người vô cùng ngưỡng mộ tình yêu anh Zhao dành cho vợ. Trong suốt 16 năm, hai người đàn ông đã thực sự coi nhau như anh em. Anh Liu sau khoảng thời gian bi quan tuyệt vọng đã dần vui vẻ trở lại. Anh đã có thể ngồi được xe lăn và tự di chuyển trong phạm vi ngắn. Dưới sự trợ giúp của hội người khuyết tật, anh Liu đã mở một quán trà nhỏ để buôn bán.
Chiều chiều, sau những giờ làm việc vất vả, vợ chồng anh Zhao lại đẩy xe lăn đưa anh Liu đi dạo, ngắm nhìn khung cảnh xung quanh.
Cư dân mạng Trung Quốc hết lời khen ngợi câu chuyện của gia đình đặc biệt này. Cũng có một số người ra đưa ý kiến trái chiều nhưng đa số đều chúc phúc cho họ. “Những người có thể chấp nhận nhau trong hoàn cảnh này quả thực rất hiếm. Họ là những con người lương thiện, giàu lòng hi sinh. 16 năm không phải là ngắn… Họ đã bỏ qua những lời đàm tiếu của người đời, nương tựa vào nhau cùng hướng tới những điều tốt đẹp”, trang Sina dẫn bình luận của một độc giả.
Hồng Anh (Theo Sina, QQ)
Người phụ nữ Ukraina 20 năm chăm chồng đột quỵ ở Việt Nam
Gần 20 năm kể từ khi nghe tin chồng lâm bệnh, người phụ nữ quốc tịch Ukraina đã bán hết tài sản từ nhà cửa, xe hơi, nhẫn đính hôn... để về Việt Nam chăm chồng đột quỵ.
" alt="Đưa chồng cũ của vợ về sống cùng, tận tình chăm sóc suốt 16 năm" /> ...[详细] -
Khủng hoảng vật tư lan nhiều viện, bệnh nhân tự lo dụng cụ y tế
Cách đây hai tuần, con trai anh Nam, ở Hà Nội, bị gãy tay, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Hà Đông cấp cứu. Bác sĩ thông báo bệnh viện không có bột để bó tay cho trẻ, do thiếu vật tư y tế. "Tôi phải mua bột ở chính quầy thuốc của bệnh viện mang vào phòng cấp cứu để bác sĩ bó tay cho con", anh Nam nói.Tại TP HCM, ông Dân, hơn 50 tuổi, bị bệnh gan, theo dõi điều trị ở Bệnh viện Chợ Rẫy, mỗi kỳ tái khám là vô cùng mệt mỏi. Do thiếu hoặc phải dừng hoạt động nhiều trang thiết bị y tế kỹ thuật cao như máy chụp cắt lớp vi tính (CT), máy chụp cộng hưởng từ (MRI), máy siêu âm doppler màu..., Chợ Rẫy phải gửi bệnh nhân đến một đơn vị liên kết để chụp chiếu.
Ông Dân phải di chuyển khoảng 8 km từ Bệnh viện Chợ Rẫy ở quận 5 đến phòng chụp liên kết tại quận Tân Phú. Buổi sáng ông đi rất sớm để lên xe trung chuyển hoặc tự đi bằng xe máy, chụp xong ngồi cả ngày tại đây chờ lấy kết quả, sau đó mang trở lại Chợ Rẫy cho bác sĩ hội chẩn. "Tái khám xong là tôi mệt đến không đi nổi nữa", ông cho biết.
Bệnh viện tuyến huyện hoặc các tỉnh cũng căng thẳng do thiếu vật tư y tế. Nhiều người bệnh phàn nàn "cắt ruột thừa cũng phải chuyển lên bệnh viện tuyến trên vì viện tuyến dưới không đủ vật tư y tế" hay "đi đẻ bệnh viện không có chỉ khâu vết mổ, người nhà phải tự mua". Anh Hoàng, ở Bình Dương, kể anh được bác sĩ đề nghị đến phòng khám tư hoặc bệnh viện tư để xét nghiệm rồi mang kết quả về, bởi bệnh viện công không có hóa chất xét nghiệm.
Một bác sĩ bệnh viện tuyến huyện ở Hà Nội, cũng cho biết do thiếu vật tư nên bệnh viện chỉ xử lý ban đầu cho bệnh nhân cấp cứu sau đó chuyển lên bệnh viện tuyến trên thay vì can thiệp tại chỗ. Đây cũng là một trong những lý do khiến bệnh viện tuyến cuối về ngoại khoa, chuyên phẫu thuật như Việt Đức, đông bệnh nhân mổ, với hơn 79.000 ca phẫu thuật trong năm 2022 đến nay.
Nay, cả Việt Đức cũng không cầm cự nổi, từ ngày 1/3 phải hạn chế mổ phiên để ưu tiên cấp cứu, chỉ chỉ định xét nghiệm khi thật sự cần thiết. Bệnh nhân lo lắng đổ xô đến viện khám để được xếp lịch mổ.
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:28 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Em là nữ, sinh năm 2006 và đang học ngành Điện tử - Viễn thông, hướng đi sau này là vi mạch. Sau khi học được gần hai tháng, em nhận ra mình không thích ngành này và cũng không học nổi vì khó.
Liệu em có nên tiếp tục không? Mong mọi người cho lời khuyên.
Kim Tran
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục" alt="Học Điện tử" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Tại sao dây điện hở không bị hút người vào?
" alt="Tại sao dây điện hở không bị hút người vào?" />
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Chồng 'chuẩn' trong mắt các bà vợ thông minh
- Barca phải nhận tin xấu từ Yamal
- 'Bới lông tìm vết' ngoại tình của chồng
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Mẹ mất, chiến sĩ cơ động không thể về đưa tang, lập bàn thờ trong uỷ ban phường
- Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử