Nghề gõ Captcha kiếm tiền vẫn còn tồn tại ở năm 2020
Gõ Captcha là công việc hại mắt,ềgõCaptchakiếmtiềnvẫncòntồntạiởnălich thi dau v league 2024 nhức đầu, đau tay mà thù lao rất rẻ mạt. |
Khái niệm Captcha được sáng lập vào thập niên 2000 bởi các kỹ sư ở Trường ĐH Carnegie Mellon. Đây là cụm từ viết tắt của ‘Completely Automated Public Turing test to tell Computers and Humans Apart’, tạm dịch là bài kiểm tra Turing tự động hóa công khai để xác định người hay máy.
Turing ở đây là tên của nhà khoa học máy tính Alan Mathison Turing sống vào đầu thế kỷ 19 ở Anh, người từng đưa ra phép thử nổi tiếng để kiểm tra trí tuệ của máy tính nhằm phân biệt ai mới là con người.
Điều buồn cười là sau khi được con người phát minh ra để ngăn chặn spam/bot trên mạng Internet, hàng nghìn con người khác lại được trả tiền để nhập mã Captcha như những cái máy nhằm qua mặt hệ thống. Đây chính là khởi đầu cho công việc gõ Captcha kiếm tiền từng được quảng cáo rầm rộ ở Việt Nam giai đoạn thập niên 2010 và vẫn còn kéo dài cho tới tận ngày nay.
Đã có thời điểm, những mẫu tuyển dụng gõ Captcha kiếm tiền xuất hiện tràn lan ở nước ta, mà chủ yếu là để lừa đảo sinh viên, những người nhẹ dạ cả tin. Cho đến giờ, những mẩu tin tuyển dụng như vậy vẫn còn tồn tại rải rác đâu đó trên mạng xã hội, chờ những con mồi sập bẫy, nhất là trong tình cảnh khó khăn vì Covid-19 như hiện nay.
Ước tính thu nhập từ gõ Captcha là rất thấp, nhưng vẫn có cả chục nghìn người nhảy vào. |
Đây là công việc lợi bất cập hại mà số tiền kiếm được tính ra chỉ khoảng 40.000 - 50.000 đồng/giờ (nếu làm đúng yêu cầu). Tức khoảng dưới 1,5 USD cho mỗi 1.000 lần nhập mã đúng, không tính rủi ro khi bị khóa tài khoản và bị mất tiền nếu nhập sai quá nhiều.
Thực tế, người gõ Captcha chỉ rút được tiền khi số dư trong tài khoản đạt đến mức tối thiểu. Đen đủi hơn, các trang gõ Captcha có thể bùng tiền ngay trước khi có người kịp rút tiền ra. Đấy là chưa kể chi phí điện nước, ăn uống, khấu hao hỏng hóc máy tính, bàn ghế mà những người gõ Captcha kiếm tiền không hề nghĩ đến.
“Lúc trước còn dễ, nhưng giờ thì vì thường xuyên bị vượt mặt, nên độ quái của các đoạn mã ngày càng tăng. Các ký tự ẩn hiện như đánh đố, nhầm lẫn giữa i với l, 0 với o như cơm bữa. Mà theo luật sai một ký tự là đi tong luôn”, chia sẻ của một thành viên trên diễn đàn Voz.
Về sau, Google đã mua lại và phát triển Captcha lên một tầm cao mới, gọi là reCaptcha. Đây chính là hệ thống chống spam/bot khiến người thật cũng phải toát mồ hôi với những pha xác định biển báo, đèn giao thông, cây cầu, xe ô tô mang đầy tính đánh đố.
Ngày nay thông báo tuyển người gõ Captcha đôi lúc vẫn xuất hiện trên mạng. |
Dù vậy, gõ Captcha vẫn có đất sống của riêng nó. Những trang gõ Captcha kiếm tiền nổi tiếng trên thế giới vẫn có không ít người tham gia dù sức nhọc công rẻ. Thống kê trên Kolotibablo cho thấy có tới 111 người Việt tham gia nền tảng này, chỉ kém người Indonesia (234) và người Venezuela (401). Một thống kê khác trên 2Captcha chỉ ra vẫn có khoảng gần 3.000 người online hàng ngày để làm công việc gõ Captcha.
Dù không được khuyến khích, gõ Captcha vẫn tìm được cách tồn tại như một hình thức kiếm tiền online (MMO) được quảng cáo là đơn giản, dễ dàng cho tất cả mọi người. Và chỉ đến khi tham gia sâu vào nó, người ta mới phát hiện ra vừa mất thời gian công sức mà lại tiếp tay cho tin tặc phá hoại hệ thống tài nguyên Internet toàn cầu.
Phương Nguyễn
Hội nhóm ở Việt Nam lại mọc lên như nấm sau khi bị Facebook truy quét
48 giờ sau khi bị Facebook thanh lọc, nhiều hội nhóm trên Facebook bắt đầu được lập trở lại để lôi kéo thành viên.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Beko đã có mặt tại châu Âu suốt 60 năm qua và gặt hái được vị trí dẫn đầu thị trường, tuy nhiên tại Việt Nam, thương hiệu vẫn còn quá mới bởi vừa chính thức gia nhập thị trường được khoảng một năm nay. Ông có thể giới thiệu đôi nét về Beko?
Vâng, Beko tuy là cái tên mới trên thị trường hàng gia dụng Việt Nam nhưng trên thế giới, Beko là một thương hiệu lớn, nổi tiếng đặc biệt là các nước châu Âu như Anh, Đức, Pháp, Ba Lan... Với 60 năm lịch sử, Beko hiện nay đã có mặt tại 140 quốc gia ở tất cả các châu lục và trở thành thương hiệu hàng gia dụng phát triển nhanh nhất tại châu Âu trong bảy năm gần đây. Hiện Beko đã vươn lên vị trí số một về ngành hàng điện gia dụng lớn tại thị trường này.
Beko có 18 nhà máy sản xuất trên toàn cầu. Các sản phẩm gia dụng của Beko giúp giải quyết những vấn đề hàng ngày của mọi gia đình với công nghệ tiên tiến nhất, chất lượng chuẩn châu Âu, thiết kế tinh tế và đặc biệt là tiết kiệm năng lượng.
Vậy khi vào Việt Nam, ông có thấy khó khăn khi chinh phục một thị trường mà đã gần như bị các tên tuổi của châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm ưu thế?
Thị trường Việt Nam rất hứa hẹn và tăng trưởng tốt nhưng so với các nước khác trong khu vực thì Việt Nam là một thị trường khó tính hơn. Người tiêu dùng Việt Nam rất thông minh và kỹ tính nên không dễ giành được sự tín nhiệm của họ ngay, đặc biệt khi nhiều thương hiệu Nhật Bản, Hàn Quốc đến trước chúng tôi cả hai mươi năm. Do đó, để chinh phục được người tiêu dùng Việt chúng tôi cần thêm thời gian và chiến lược đi riêng.
Trước mắt, chiến lược của chúng tôi là chọn cách đi vào lòng người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, giá cả và mở rộng kênh phân phối để người tiêu dùng có cơ hội tiếp xúc nhiều, trải nghiệm nhiều, dẫn đến tin và dùng sản phẩm.
Vậy ông có thể cho biết rõ hơn chiến lược sản phẩm mà Beko đang áp dụng?
Ngay khi vào Việt Nam, chúng tôi xác định sẽ mang đến người tiêu dùng sản phẩm châu Âu, chất lượng châu Âu với giá cả cạnh tranh nhất. Chúng tôi đã có các nghiên cứu rất kỹ về mức thu nhập, khả năng chi trả của người Việt Nam, cũng như so sánh các sản phẩm của mình với các đối thủ cạnh tranh để đưa ra mức giá hợp lý nhất cho người tiêu dùng.
Còn về mẫu mã và chất lượng sản phẩm, chúng tôi hoàn toàn tự tin rằng thiết kế của các sản phẩm của Beko hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu cũng như thẩm mĩ của người dùng Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Chúng tôi đã đặt trung tâm nghiên cứu (R&D) tại Thái Lan để bắt kịp các xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong khu vực này.
" alt="TGĐ Beko Việt Nam: Sản phẩm chất lượng cao sẽ chinh phục được thị trường khó" />Táo khuyết cho biết iOS 11.2, MacOS 10.13.2 và tvOS 11.2 đều đã được bảo vệ nhằm chống lại lỗ hổng Meltdown. Hãng này cũng có kế hoạch phát hành bản sửa lỗi cho trình duyệt Safari nhằm vá lại các lỗ hổng.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển và giảm nhẹ hơn nữa những vấn đề gây ra bởi các lỗ hổng trong bản cập nhật kế tiếp của iOS, MacOS và tvOS”, Apple cho biết trên trang hỗ trợ.
Trước đó, xuất hiện một lỗ hổng có mặt tại hầu như tất cả các bộ vi xử lý trên các thiết bị. Chúng khiến bất kỳ chiếc máy tính hoặc điện thoại nào cũng đều có khả năng bị tấn công. Những lỗ hổng này được biết đến với tên gọi Spectre và Meltdown.
Cả Intel và Arm đều xác nhận lỗ hổng này có trên các con chip của họ. Intel cung cấp chip xử lý cho hầu hết máy tính trên thế giới. Trong đó bao gồm cả dòng máy Mac của Apple. Kiến trúc Arm thì được sử dụng trong hầu hết các bộ xử lý di động, bao gồm cả những con chip do Apple thiết kế dùng trên iPhone và iPad.
Một số nhà nghiên cứu, trong đó có những người thuộc dự án Project Zero của Apple phát hiện ra lỗ hổng thiết kế được sử dụng trên các con chip của Intel và Arm có thể cho phép tin tặc truy cập dữ liệu cá nhân từ bộ nhớ trên thiết bị của người sử dụng. Nó đồng thời cũng cho phép tin tặc có thể truy cập mật khẩu, khóa mã hóa hoặc thông tin nhạy cảm trong các ứng dụng.
Vấn đề này không đến từ một nhà sản xuất chip cụ thể. Nó ảnh hưởng đến mọi hệ thống từ điện thoại, máy chủ tới máy tính cá nhân. Chính vì vậy, ngành công nghiệp máy tính đang phải vật lộn xử lý vấn đề với việc tung ra các bản cập nhật mới.
Tuấn Nghĩa - Đỗ hữu Duyên - Minh Thuý (Theo CNET)
Người dùng khốn đốn vì Apple Watch liên tục tái khởi động ngoài ý muốn
Thiết bị phổ biến mới nhất gặp rắc rối là Apple Watch. Đáng chú ý, sản phẩm đồng hồ thông minh (smartwatch) đang được dùng hỗ trợ y tế này đã bị trục trặc ngay tại các bệnh viện.
" alt="Các thiết bị Apple cũng dính lỗ hổng bảo mật Meltdown" />- Là một game thủ, chắc chắn đã từng có lần chúng ta đã rơi vào những tình huống dở khóc dở cười mà chỉ những người yêu game mới hiểu được. Có những cơn ác mộng như sập server, đứt mạng giữa trận đấu,... những lúc đó, chúng ta chỉ biết kêu gào trong đau khổ mà chẳng biết bày tỏ nỗi lòng cùng ai. Trải qua nhiều năm chinh chiến cùng game, những kỷ niệm ngày một nhiều lên, và những ký ức dở khóc dở cười cũng như vậy. Mỗi khi nghĩ về chúng, chúng ta lại vừa cười lại vừa nhớ lại những ngày trốn bố mẹ ra quán game cùng bạn bè, vừa vui vừa sợ, nhưng lại là những ký ức khó lòng có thể phai nhòa.
Một ngày đẹp trời, thằng bạn nối khố khoe mới cài được trò chơi mới. Bạn vừa muốn chơi nhưng lại không muốn sang nhà nó để "chơi ké". Giải pháp: Tháo ổ cứng máy tính ở nhà và mang sang nhà nó copy. Khốn nỗi kiến thức tin học cấp 2 mới chỉ dạy copy paste đơn giản, thế là hăm hở copy nguyên xi... shortcut của file exe chạy game để rồi yên tâm về nhà lắp ổ cứng vào máy và một dòng chữ thân thương hiện ra: "Data not found". Lúc này chẳng biết tìm lỗ nẻ nào chui xuống nữa.
Hồi đó mang được 2 nghìn Đồng ăn sáng còn thừa ra quán game ngồi Vice City một lát, chạy mấy nhiệm vụ rồi lúc khác chơi tiếp. Đang dở giữa chừng nhiệm vụ, đang gay cấn thì ngoài cửa có tiếng hô rất to: "Máy 21 hết giờ rồi nhé!" Tim lạc mất 1 nhịp. "Mình máy 21 mà?" Đành gào thật to: "Cô ơi cho cháu thêm 5 phút nữa thôi!" Ấy mới biết, không phải bố mẹ mà chính chủ quán net là người kiểm soát thời gian chơi game bá đạo nhất. Bảo đứng dậy là phải đứng, không chỉ có bị... xách tai!
"Đắng" hơn mấy ông đang chơi game thì hết giờ là những cậu bé chơi PS1. Ra quán gọi trò chơi ưa thích cày tiếp vì nhà không có máy, mở thẻ nhớ ra thì thấy trắng tinh. "Ơ kìa, hôm trước mình đánh dấu thẻ nhớ rồi mà, đâu mất rồi", quay sang máy bên cạnh thì đúng cái thẻ có dấu móng tay mình cào vào để đánh dấu! Thôi thế là lại chờ anh trai đá hết trận bóng rồi thỏ thẻ xin đổi thẻ nhớ, chứ Fan 8 đi lại từ đầu thì biết đến bao giờ?
Trên thực tế hầu hết các bậc cha mẹ đều cảm thấy không hài lòng khi con cái mình ngồi chơi game trên máy tính. Có một quan niệm đã tồn tại từ rất lâu rồi cho rằng chơi game rất dễ gây nghiện, mà đã nghiện cầy game rồi thì chắc chắn không còn tâm trí đâu để làm việc khác, điều này cũng đồng nghĩa với việc bỏ bê học hành. Chính vì lý do đó mà phụ huynh thường tìm mọi cách để ngăn cấm con cái mình chơi game, đặc biệt là game online bởi họ nghĩ rằng chơi game là vô bổ, lãng phí thời gian và rất dễ ảnh hưởng tới học hành. Đỉnh điểm là những lần bị bắt quả tang ngoài quán net. Giờ nghĩ lại vừa buồn cười vừa thương bố mẹ hơn nhiều.
Tưởng tượng cảnh chạy thẳng ra chợ, ném quả bom đập vào con gà nảy ra hướng ngách lớn rẽ sang cổng vòm, trúng 3 người, đang hăm hở cầm súng chạy ra bắn nốt số máu mà họ còn lại thì "BÙM!", anh bạn đồng đội vác AWP ra bắn ngay được một đối thủ, còn mình thì ăn bom mù (cũng chính của anh chàng đó ném ra) trắng tinh cả màn hình. Cảm giác vừa buồn cười vừa giận.
http://genknews.genkcdn.vn/2017/photo-0-1507392741359.jpg
Là một game thủ thích "trôi dạt" ra những quán net, có thể khẳng định đây là một trong số những cơn ác mộng đáng sợ nhất mỗi lúc bước chân vào một quán game. Ngày xưa khi phòng máy chơi game chưa nhiều máy và rộng rãi như hiện tại, thì tiếng trống tan học luôn là "hiệu lệnh" cho cuộc đua giữa những chàng game thủ trẻ tuổi, xem ai ra quán net nhanh hơn.
Và không phải lúc nào những game thủ của chúng ta cũng may mắn giành được máy. Khuôn mặt méo mó khi anh chủ quán nói đầy ái ngại: "Hết máy rồi em", trong khi cậu bạn hay đi cày Võ Lâm cùng mình học lớp bên cạnh thì đang cười tươi hơn hớn vì kịp ngồi vào máy cuối cùng của cả quán.
Ngày xưa làm gì có internet, cũng làm gì có DVD phổ biến như bây giờ với giá có 15 nghìn một đĩa. Thế là các anh thợ hàng đĩa game nghĩ ra một trò, đó là chia file cài đặt ra làm nhiều phần và bỏ vào nhiều đĩa game. Hồi đó cứ một CD là 7 nghìn. Game nhẹ thì 1 2 đĩa không vấn đề gì, vài bữa ăn sáng là đủ. Thế rồi một ngày Medal of Honor: Allied Assault ra mắt, dung lượng lên tới... 7 đĩa. Mà 7 nhân 7 là gần 50 nghìn Đồng rồi! Lại ngậm ngùi về góp tiền với mấy đứa bạn mua chung một bộ đĩa chia nhau cài.
Hồi đó đào đâu ra GTX 1080 với Core i7, giờ là sướng hơn bao nhiêu. Ngày xưa RAM 256MB, card đồ họa GeForce 2 đã là quá xịn, được cả lớp nể rồi. Nhưng lúc Far Cry ra mắt, chơi giật kinh khủng. Thế là lại phải mày mò từng mục của setting để tăng lên giảm xuống cho vừa với máy tính nhà mình, vừa phải đẹp mà vừa phải mượt cơ!
Hồi đó mang được 2 nghìn Đồng ăn sáng còn thừa ra quán game ngồi Vice City một lát, chạy mấy nhiệm vụ rồi lúc khác chơi tiếp. Đang dở giữa chừng nhiệm vụ, đang gay cấn thì ngoài cửa có tiếng hô rất to: "Máy 21 hết giờ rồi nhé!" Tim lạc mất 1 nhịp. "Mình máy 21 mà?" Đành gào thật to: "Cô ơi cho cháu thêm 5 phút nữa thôi!" Ấy mới biết, không phải bố mẹ mà chính chủ quán net là người kiểm soát thời gian chơi game bá đạo nhất. Bảo đứng dậy là phải đứng, không chỉ có bị... xách tai!
"Đắng" hơn mấy ông đang chơi game thì hết giờ là những cậu bé chơi PS1. Ra quán gọi trò chơi ưa thích cày tiếp vì nhà không có máy, mở thẻ nhớ ra thì thấy trắng tinh. "Ơ kìa, hôm trước mình đánh dấu thẻ nhớ rồi mà, đâu mất rồi", quay sang máy bên cạnh thì đúng cái thẻ có dấu móng tay mình cào vào để đánh dấu! Thôi thế là lại chờ anh trai đá hết trận bóng rồi thỏ thẻ xin đổi thẻ nhớ, chứ Fan 8 đi lại từ đầu thì biết đến bao giờ?
Trên thực tế hầu hết các bậc cha mẹ đều cảm thấy không hài lòng khi con cái mình ngồi chơi game trên máy tính. Có một quan niệm đã tồn tại từ rất lâu rồi cho rằng chơi game rất dễ gây nghiện, mà đã nghiện cầy game rồi thì chắc chắn không còn tâm trí đâu để làm việc khác, điều này cũng đồng nghĩa với việc bỏ bê học hành. Chính vì lý do đó mà phụ huynh thường tìm mọi cách để ngăn cấm con cái mình chơi game, đặc biệt là game online bởi họ nghĩ rằng chơi game là vô bổ, lãng phí thời gian và rất dễ ảnh hưởng tới học hành. Đỉnh điểm là những lần bị bắt quả tang ngoài quán net. Giờ nghĩ lại vừa buồn cười vừa thương bố mẹ hơn nhiều.
Tưởng tượng cảnh chạy thẳng ra chợ, ném quả bom đập vào con gà nảy ra hướng ngách lớn rẽ sang cổng vòm, trúng 3 người, đang hăm hở cầm súng chạy ra bắn nốt số máu mà họ còn lại thì "BÙM!", anh bạn đồng đội vác AWP ra bắn ngay được một đối thủ, còn mình thì ăn bom mù (cũng chính của anh chàng đó ném ra) trắng tinh cả màn hình. Cảm giác vừa buồn cười vừa giận.
Ngày xưa thì chơi game quên save, giờ này thì phải đi đến đúng điểm checkpoint, game sẽ tự động save cho mình. Khổ nỗi không phải game nào khoảng cách giữa hai đoạn save cũng giống hệt nhau. Thế là nhiều lúc phải chơi cố đến đoạn save rồi đi ngủ. Nhưng trớ trêu hơn cả là đang chạy dở thì "phụt", mất điện! Cảm giác đang chơi dở mà mất điện còn bực hơn cả việc đang cày top thì đứt mạng.
Ngày xưa cuối tháng chỉ có duy nhất một mục tiêu: Ra sạp báo mua bằng được một tờ Thế Giới Game. Nhưng có hôm bị bố mẹ bắt ở nhà dọn dẹp rửa bát rồi mới cho tiền đi mua tạp chí. Ra đến nơi thì bà chủ sạp báo ái ngại lắc đầu: "Hết rồi con, thằng T. nó vừa mua cuốn cuối cùng". Lúc đó tôi mới biết, trong xóm cũng chẳng thiếu những đứa trẻ mê game, cũng chạy đua để có được số báo mới nhất mà họ quyết không cho ai mượn vì "Tao sợ rách gáy lắm".
Theo GameK
" alt="Không có những khoảnh khắc này, có ai dám tự nhận mình là một game thủ Việt?" /> - - Sự gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất hạn chế. Các doanh nghiệp chỉ lo “săn bắt” nhân lực hơn là “nuôi trồng”.
Quyền Bộ trưởng TT&TT: Cách mạng 4.0 tạo cơ hội cho ai dám thay đổi
Tại hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực CNTT phục vụ cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt” do Bộ TT-TT tổ chức sáng nay ở Đà Nẵng, các đại biểu chỉ rõ nhiều khó khăn trong việc đào tạo, sử dụng nhân lực công nghệ thời 4.0.
Thiếu kết nối, DN ‘săn bắt’ hơn là ‘nuôi trồng’
Ông Tô Hồng Nam, Phó cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD-ĐT) cho biết, hiện nay tỉ lệ trường ĐH, CĐ đào tạo CNTT chiếm 37,5%. Nhu cầu nhân lực CNTT của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần, tuy nhiên nguồn nhân lực hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu.
Ông Tô Hồng Nam: Nhân lực CNTT hiện nay năng suất lao động chưa cao, hạn chế về ngoại ngữ, kỹ năng mềm và thực hành Theo ông Nam, nhân lực CNTT hiện nay có chất lượng đầu vào cao và tăng dần, chất lượng đào tạo được nâng lên, nhưng năng suất lao động chưa cao do hạn chế về kỹ năng mềm, ngoại ngữ và thực hành.
Ông cho biết cần tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT trong bối cảnh hiện nay.
Ông Võ Đình Bảy, Trưởng khoa CNTT (Đại học Công nghệ TP. HCM) khẳng định, sự gắn kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học là yếu tố rất quan trọng. Ở các nước phát triển, đây là yếu tố cốt lõi, mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho cả hai bên, cho xã hội và đặc biệt là cho người học.
“Ở Việt Nam hiện nay mối quan hệ này còn rất hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ đóng vai trò săn bắt hơn là nuôi trồng; thiếu thông tin từ cả hai phía”, ông Bảy cho biết.
Theo ông Bảy, sự gắn kết này cần đi vào thực tế, có chiều sâu. Doanh nghiệp cần trực tiếp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tài trợ cho các cuộc thi học thuật, học bổng, cho sinh viên tham quan thực tập… Trong khi đó, nhà trường có vai trò đào tạo, tư vấn hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu.
Ông Võ Đình Bảy nhận định: Về nhân lực CNTT hiện nay, doanh nghiệp lo "săn bắt" hơn là " nuôi trồng" “Khắc phục lỗ hổng hợp tác này sẽ giúp doanh nghiệp có nguồn tài nguyên trí tuệ nhiều hơn, khơi gợi tinh thần nghiên cứu của giảng viên, sinh viên”, ông Bảy khẳng định.
Phát triển sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, bắt kịp 4.0
Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có mặt ngay từ đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)..
Cách mạng 4.0 được xem là cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là cơ hội giúp các nước đang phát triển nâng cao vị thế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
“Trong cuộc đua cách mạng công nghệ lần thứ 4, chúng ta cần phát triển các sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, đẩy mạnh thị trường CNTT nội địa, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển và xây dựng nguồn nhân lực với năng lực sáng tạo, trí tuệ cao, hướng chuẩn quốc tế”, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết.
Thứ trưởng dẫn số liệu báo cáo từ các địa phương, cho biết số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT) năm 2017 tăng 16.01% so với năm 2016.
Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm nhận định nhân lực CNTT Việt Nam hiện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0 Lao động ngành CNTT Việt Nam được đánh giá cao và tiềm năng (lập trình viên Việt Nam xếp hạng thứ 23 trên thế giới - theo HackerRank, năm 2017, sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC).
Tuy nhiên Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0.
Cụ thể, trong báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai do Diễn đàn Kinh tế Thế giới mới đây công bố, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0, chỉ xếp thứ 70/100 về nguồn nhân lực và 81/100 về lao động có chuyên môn cao.
Cũng theo báo cáo này, so sánh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á về nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines.
“Thông qua Hội nghị ngày hôm nay, tôi mong muốn đây là cơ hội để các cơ sở đào tạo CNTT, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước đẩy mạnh hợp tác đào tạo liên kết ba bên để đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu xã hội."
"Đây cũng là cơ hội để cơ quan quản lý nhà nước lắng nghe, tiếp thu các ý kiến, giải pháp để đào tạo và xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong thời gian tới”, Thứ trưởng đề nghị.
“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”
Ngày 24/10/2018, tại TP.HCM, Ban Kinh tế TƯ và Bộ TT&TT phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức Hội thảo và Triển lãm quốc tế Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường IoT của Việt Nam”.
" alt="Nhân lực CNTT thời 4.0: Vừa yếu vừa thiếu" /> Mong muốn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách du lịch ở nước ngoài như: Nhật Bản, Trung Quốc và một số nước sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp.
Mặc dù, đây không phải là một tính năng mới nhưng thiết bị phiên dịch của Baidu vẫn có nhiều điểm nổi bật.
Đầu tiên, đây là một ứng dụng khá tiết kiệm pin. Bên cạnh đó, “dịch giả tí hon” này luôn trong trạng thái sẵn sàng “chiến đấu”. Thay vì phải mất khá nhiều thời gian để mở và thiết lập trước khi sử dụng như một số ứng dụng trên smartphone khác, nó có thể nhấn nút và làm việc ngay lập tức. Baidu cho biết sẽ còn xây dựng một kết nối Internet dành riêng cho thiết bị này và nó có thể hoạt động như một điểm Wi-Fi.
Theo Nikkei, Baidu có kế hoạch tung ra thiết bị này tại Trung Quốc, với số lượng đủ để bán và cho thuê. Nhiều người sẽ thắc mắc lựa chọn cho thuê sản phẩm sẽ thực hiện như thế nào?
" alt="Baidu tạo ra “dịch giả tí hon” dành cho khách du lịch" />Trong video dưới đây, người mẹ giải thích rằng mặc dù chị thiết lập iPhone X chỉ nhận khuôn mặt của mình nhưng con trai 10 tuổi lại mở được máy bằng chính gương mặt của cháu.
Sau đó là màn trình diễn mở khóa iPhone X bằng Face ID của người mẹ. Sau khi mở máy, người mẹ hướng camera iPhone X về phía con trai. Thật kỳ lạ khi iPhone X chấp nhận cả khuôn mặt của đứa trẻ và mở khóa điện thoại.
" alt="Face ID dễ dàng bị đánh bại bởi một đứa trẻ 10 tuổi" />
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·LMHT: Top 10 tuyển thủ sở hữu mức thu nhập ‘trên trời’ (Phần đầu)
- ·FBI ép Apple tạo cổng hậu iPhone
- ·LMHT: GAM thất trận trước Longzhu vì ‘hơi tham’
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Trợ lý học tập “ảo” dùng trí tuệ nhân tạo của sinh viên FPT
- ·VinaPhone vào top nhà mạng dẫn đầu tốc độ truy cập Internet
- ·Lái xe đạp bị ô tô húc bay vì chiếc xe van bất ngờ mở cửa
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·FBI ép Apple tạo cổng hậu iPhone
Buổi tọa đàm về việc Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị số 14 của Thủ tướng Chính phủ. Ảnh: Trọng Đạt Đầu tháng 5/2018, chỉ vài ngày sau khi 2 lỗ hổng nguy hiểm có mã lỗi quốc tế là CVE-2018-10561 và CVE-2018-10562 nằm trong thiết bị định tuyến (home router) được công bố, kẻ xấu đã lợi dụng chúng để khai thác, kiểm soát các thiết bị bởi ít nhất 5 mạng Botnet gồm Mettle, Muhstik, Mirai, Hajime và Satori. Trong đó, mạng botnet Mettle được cho ra đang sử dụng công cụ kiểm soát, điều khiển mã độc và rà quét mạng Internet lưu trữ trên máy chủ có địa chỉ IP tại Việt Nam.
Trước thực tiễn về các nguy cơ mất an toàn thông tin từ mã độc, ngày 25/5/2018 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại.
Theo ông Nguyễn Thanh Hải - Cục trưởng Cục ATTT: “Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện đang rất báo động, các cơ quan chức năng ghi nhận nhiều trường hợp tấn công mã độc mà giải pháp đã có nhưng không phản ứng kịp thời trong việc phát hiện cũng như phân tích, gỡ bỏ".
Ông Nguyễn Thanh Hải - Cục trưởng Cục ATTT chia sẻ về thực trạng tình hình lây nhiễm mã độc tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Người đứng đầu Cục ATTT cho rằng, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này. Đó là tỷ lệ sử dụng phần mềm bản quyền nói chung và phần mềm diệt virus bản quyền nói riêng còn thấp. Một số trường hợp mua phần mềm diệt virus không đúng loại, mua nhầm bản Antivirus thay vì bản Internet Security.
“Theo thiết kế của nhà sản xuất, phiên bản Antivirus không có tính năng tường lửa, không chống virus lây nhiễm qua mạng và chỉ dành cho máy không nối mạng. Việc sử dụng nhầm phần mềm diệt virus khiến máy tính nối mạng không được bảo vệ hiệu quả và gây lãng phí”, ông Nguyễn Thanh Hải cho biết.
Mua máy tính mới tại Việt Nam, chỉ 4 phút sau là nhiễm mã độc
Theo chuyên gia bảo mật Trần Quang Hưng (Cục ATTT), ngành công nghiệp mã độc phát triển tới mức có cả những công ty lớn như những tập đoàn công nghệ. Thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về phần mềm độc hại, trong đó virus chỉ là một phần nhỏ.
Việt Nam luôn được xếp vào top những nước bị lây nhiễm mã độc hàng đầu trên thế giới. Nước ta cũng nằm trong số các thị trường tiềm năng nhất thế giới về kinh doanh mã độc, vị chuyên gia bảo mật chia sẻ.
Theo ông Hưng, việc phòng chống mã độc không phải là công việc riêng của Cục ATTT hay các doanh nghiệp sản xuất phần mềm diệt virus mà là công việc của tất cả mọi người.
Theo chuyên gia bảo mật Trần Quang Hưng (Cục ATTT), nhận thức về các nguy cơ mất ATTT đối với phần đông người Việt Nam còn chưa cao. Tỷ lệ sử dụng phần mềm bản quyền nói chung và phần mềm diệt virus, malware có bản quyền nói riêng còn thấp. Ảnh: Trọng Đạt Ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng phòng chống mã độc của Bkav cho biết, mã độc ở Việt Nam có rất nhiều loại nhưng phổ biến nhất là mã độc liên quan đến USB, mã độc đào tiền ảo, các phần mềm gián điệp và virus mã hoá dữ liệu.
Đối với virus qua USB, mỗi năm trung bình có 80% USB tại Việt Nam nhiễm virus ít nhất 1 lần trong năm. Điều này khiến cho 1,2 triệu máy tính nhiễm virus USB.
Nguyên nhân của thực trạng này bởi người dùng luôn tin tưởng dữ liệu trên USB là của mình chứ không phải download từ nơi khác. Tâm lý đề phòng của người dùng ở mức thấp, do đó USB là con đường lây nhiễm virus nhiều nhất, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ.
Trong 5 tháng đầu năm 2018, có tới 735.000 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm virus đào tiền ảo. Các virus này không xoá dữ liệu nhưng chiếm quyền điều khiển và biến máy tính thành máy đào. Điều này là do lỗ hổng SMB, loại lỗ hổng được mã độc WannaCry sử dụng.
Bà Trần Kim Phượng, đại diện Hiệp hội ATTT Việt Nam chia sẻ các giải pháp của Hiệp hội để tăng cường ATTT trước các nguy cơ đến từ mã độc. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Vũ Ngọc Sơn, khi Bkav mua một chiếc máy tính mới và tiến hành thử nghiệm, chỉ sau 4 phút chiếc máy tính này đã bị nhiễm virus. Điều này cho thấy khả năng nhiễm virus tại Việt Nam là rất cao.
Với phần mềm gián điệp, khi máy tính bị lây nhiễm, nó sẽ ăn cắp dữ liệu cá nhân, cookie, tài khoản mail, tài khoản ngân hàng. Nguyên nhân vì chúng ta cài các phần mềm không rõ nguồn gốc. Chúng sẽ cài thêm các phần mềm khác và khiến máy tính của chúng ta bị lây nhiễm. Các dữ liệu này được sử dụng hoặc bán cho các công ty quảng cáo.
Không kém phần nguy hiểm là mã độc tấn công APT. Đây là hình thức tấn công bằng email chứa file văn bản. Kẻ xấu giả làm người quen và gửi email kèm file văn bản. Khi người dùng mở file đính kèm, máy tính sẽ vô tình bị nhiễm mã độc. Điều này là được thực hiện nhờ một lỗ hổng có trên công cụ Office.
Theo vị Phó chủ tịch Bkav, nguyên nhân của tình trạng này bởi nhận thức về an ninh mạng, virus máy tính tại Việt Nam tuy đã nâng cao nhưng chưa biến thành hành động cụ thể. Tỷ lệ máy tính sử dụng phần mềm diệt virus có bản quyền còn thấp. Do đó, máy tính của người dùng không được bảo vệ tự động khi có virus xâm nhập qua đường USB, truy cập web, mở file từ email.
Vị chuyên gia bảo mật này cho rằng, để giải quyết tình trạng trên, người dùng cần sử dụng phần mềm diệt virus, liên tục cập nhật các bản vá và tạo môi trường cách ly an toàn khi tải file mở từ Internet.
Trọng Đạt - Đỗ Hồng Khanh - Ngọc Ánh
" alt="Tại sao mua máy tính tại Việt Nam dễ nhiễm mã độc?" />Hiệu trưởng trường Đại học Hải Phòng - Nguyễn Thị Hiên phát biểu tại Hội thảo. Ảnh theo Bộ KH&CN
Theo Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Dương Ngọc Tuấn cho biết, Hải Phòng đề ra mục tiêu trở thành một trong những địa phương có hoạt động khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo nổi bật của cả nước. Thời gian qua, thành phố đã có nhiều hoạt động hỗ trợ góp phần hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của thành phố, tạo sức lan tỏa mạnh từ cộng đồng doanh nghiệp đến cộng đồng xã hội và đạt được nhiều kết quả khả quan. Ngày 05/6/2017, UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt Kế hoạch số 1394 về “Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Hải Phòng đến năm 2020” với mục tiêu hỗ trợ 100 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, trong đó ít nhất 20% dự án gọi vốn thành công từ các nhà đầu tư; phát triển 50 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, trong đó ít nhất 20 doanh nghiệp được chứng nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ. Đối với các cơ sở giáo dục đại học, thành phố có nhiều định hướng trong việc triển khai Quyết định số 1665 ngày 30/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”, qua đó thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của học sinh, sinh viên và trang bị kiến thức, kỹ năng trong thời gian học tập tại các trường cũng như tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp…
" alt="Hải Phòng: Gắn kết khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vào xây dựng thành phố thông minh" />Bộ Khoa học và Công nghệ cùng Công ty Ericsson ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác thiết lập “IoT Innovation Hub”.
Ngày 28/11/2018, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Công ty Ericsson ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) hợp tác thiết lập “IoT Innovation Hub” (Trung tâm đổi mới sáng tạo về Internet vạn vật). Sự hợp tác này đánh dấu 50 năm quan hệ song phương giữa Thụy Điển và Việt Nam cũng như kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Ericsson tại Việt Nam. Đây cũng là một trong những sáng kiến nằm trong khuôn khổ chuỗi hoạt động đổi mới sáng tạo năm 2018 tại Việt Nam do Bộ KH&CN chủ trì.
Biên bản ghi nhớ này thể hiện sự nỗ lực của Bộ KH&CN trong việc xây dựng các Trung tâm Đổi mới sáng tạo và cam kết lâu dài của Công ty Ericsson xây dựng nền tảng kỹ thuật, sáng tạo, đổi mới để phát huy tiềm năng của Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). “IoT Innovation Hub” sẽ là một môi trường thuận lợi hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo về IoT. Trung tâm này cũng hỗ trợ các nhóm nghiên cứu tạo ra các ứng dụng IoT mới, sản xuất thử nghiệm, kết nối các nhà đầu tư và thương mại hóa sản phẩm.
Phát biểu tại Lễ ký kết bản ghi nhớ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Chu Ngọc Anh đánh giá cao việc ký kết bản ghi nhớ về hợp tác với Công ty Ericsson của Thụy Điển. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0, Việt Nam rất cần nhanh chóng xây dựng chiến lược quốc gia để bắt kịp xu thế của thời đại. Với hơn 140 năm kinh nghiệm về phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo, Ericsson sẽ là một trong những đối tác đáng tin cậy của Việt Nam trong chiến lược này. Bộ trưởng hoàn toàn tin tưởng sự hợp tác sẽ có hiệu quả và mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh
Ông Chu Ngọc Anh cho rằng, sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ mới của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam với kỳ vọng tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và bền vững trong tương lai. Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam còn chưa bắt kịp với những xu thế và bản chất của cuộc cách mạng này. Chính phủ Việt Nam nhận thức rất rõ về điều này, về nhu cầu cấp bách xây dựng một chiến lược quốc gia với các nhiệm vụ, giải pháp phát triển nền kinh tế số và các ngành công nghiệp 4.0. Việt Nam rất cần hoàn thiện thể chế pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đặc biệt là công nghệ thông tin – truyền thông, phát triển hạ tầng kết nối số, bảo đảm an toàn, an ninh mạng, hoàn thiện mạng di động 4G, nghiên cứu triển khai 5G nhằm đáp ứng yêu cầu của lĩnh vực Internet vạn vật trong thời gian sớm nhất.
" alt="Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: 'Phải xây dựng một chiến lược quốc gia phát triển nền kinh tế số '" />Các thiết bị di động nói chung và smartphone nói riêng của năm 2018, ít nhất là sau Quý II, nhiều khả năng sẽ đều sở hữu một đặc điểm thiết kế chung: Tích hợp on-board một con chip Trí tuệ nhân tạo.
Theo lời giáo sư Yoo Hoi-jun thuộc Viện nghiên cứu Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc trong cuộc phỏng vấn với tờ The Korea Herald: “Cuộc cạnh tranh trên mặt trận vi xử lý AI toàn cầu đang ngày càng nở rộ và trở nên khốc liệt tới mức chỉ tới nửa sau của 2018 thôi, chúng ta sẽ được chứng kiến chip AI được tích hợp trên mọi smartphone đầu bảng”.
Nhiều báo cáo cho rằng Samsung sẽ sớm bắt tay vào sản xuất chip AI với hy vọng thương mại hóa thành công mặt hàng này trong vòng vài năm. Nếu thành sự thật, người khổng lồ công nghệ xứ Hàn sẽ gia nhập nhóm với Huawei, Apple và Microsoft trong cuộc chiến sản xuất vi xử lý AI thiết kế riêng để tích hợp lên thiết bị di động tiêu dùng.
Dù hiện vẫn còn nhiều nguồn tin đồn thổi việc flagship tiếp theo của Samsung sẽ là smartphone màn hình gập, khả năng cao là chúng ta sẽ thấy một con chip AI năm trong chiếc Galaxy tiếp theo. Cuộc chiến AI rõ ràng đang nhen nhóm giữa các công ty với việc Huawei dẫn đầu cùng vi xử lý Kirin 970, A11 Bionic nằm trong iPhone X của Apple cũng được quảng cáo là có mạng lưới thần kinh nhân tạo. Đây là dấu hiệu cho một hướng đi rõ ràng dành cho nhà phát triển, đặc biệt là khi Samsung sắp sửa tham gia cuộc chơi.
" alt="2018 sẽ là năm của chip AI tích hợp ngay trong flagship smartphone" />
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Phát hiện Tinder theo dõi tài khoản người dùng
- ·Hà Nội tính chuyện thu phí phương tiện vào thành phố để chống ùn tắc
- ·Lạm dụng smartphone, người dùng có nguy cơ nhiễm bệnh da liễu
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- ·Nhận thưởng hàng chục nghìn USD vì phát hiện lỗ hổng nghiêm trọng của Google
- ·Nỗi khổ của người bị chê ‘chụp ảnh đẹp nhờ máy đắt tiền’
- ·Cách quay về iOS 10 từ iOS 11
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh phải có chức năng xác thực người dùng