Nhận định bóng đá nữ Nhật Bản vs Thụy Điển, tứ kết World Cup 2023
Hai năm trước,ậnđịnhbóngđánữNhậtBảnvsThụyĐiểntứkếgiá vàng pnj ngày hôm nay trên sân nhà Saitama, tham vọng giành HCV Olympic của đội tuyển nữ Nhật Bảnbị chặn đứng khi thua nữ Thụy Điển 1-3.
Màn sụp đổ trong hiệp hai khiến các cô gái Nhật Bản chia tay Thế vận hội trong nỗi buồn.

Đó cũng là thất bại thứ hai liên tiếp của "Nadeshiko" trước Thụy Điển (trận còn lại là giao hữu năm 2016), sau chuỗi 6 trận bất bại từ đầu thế kỷ 21 (thắng 4, hòa 2).
Trên sân Eden Park ở thành phố Auckland (New Zealand), Nhật Bản tái ngộ Thụy Điển trong khuôn khổ tứ kết World Cup 2023.
Nhật Bản đang là đội bóng thi đấu ấn tượng nhất trong cuộc phiêu lưu ở Australia/New Zealand.
Đội quân của HLV Futoshi Ikeda dẫn đầu toàn giải với 14 bàn thắng. Họ cũng chiếm ngôi số 1 về khả năng phối hợp thành bàn với 11 kiến tạo.
Điểm nhấn trong lối chơi của Nhật Bản là sự linh hoạt khi vận hành chiến thuật, với khả năng di chuyển liên tục ở cường độ cao.
Tính đến hết vòng 1/8, quãng đường trung bình mà các đội tham dự World Cup 2023 di chuyển đạt 95 km mỗi 90 phút.
Trong khi đó, "Nadeshiko" vượt trội mức trung bình khi cứ 90 phút thì đội đạt tổng quãng đường 104 km.
Ngược lại với Nhật Bản, dấu ấn của Thụy Điển khi vào đến tứ kết là sự chắc chắn và không thiếu những pha phạm lỗi.

Đây là cách Thụy Điểnloại Mỹ ở vòng 1/8: 15 lần phạm lỗi để hóa giải lối chơi của đối phương, trước khi thắng 5-4 trên loạt đá luân lưu.
Mỗi 90 phút, các cô gái Thụy Điển thực hiện 12,15 pha phạm lỗi, cao hơn nhiều mức trung bình của toàn giải (8,61).
Ngoài ra, sức mạnh Thụy Điển còn nằm ở Zecira Musovic. Thủ môn 27 tuổi thuộc biên chế Chelsea có 11 pha cứu thua trước Mỹ.
Trận tứ kết thứ hai ở World Cup 2023 là sự tương phản về lối chơi.
Nhật Bản với thứ bóng đá hiệu quả tự tin xuyên phá hàng thủ giữ sạch lưới 3 trận liên tiếp của Thụy Điển để lần thứ 3 trong lịch sử giành vé bán kết.
Lực lượng:
Nữ Nhật Bản: Nhân sự đầy đủ.
Nữ Thụy Điển: Nhân sự đầy đủ.
Đội hình dự kiến:
Nữ Nhật Bản (3-4-3): Yamashita; Takahashi, Kumagai, Minami; Shimizu, Hasegawa, Nagano, Endo; Miyazawa, Fujino, Tanaka.
Nữ Thụy Điển (4-2-3-1): Musovic; Bjorn, Ilestedt, Eriksson, Andersson; Angeldahl, Rubensson; Rytting Kaneryd, Asllani, Rolfo; Blackstenius.
Tỷ lệ trận đấu: Nhật Bản chấp 1/4
Tỷ lệ bàn thắng: 2
Dự đoán: Nhật Bản thắng 1-0.

Hinata Miyazawa: Siêu vũ khí của Nhật Bản ở World Cup 2023
Ở tuổi 23, Hinata Miyazawa đóng vai trò thủ lĩnh đội nữ Nhật Bản và che mờ rất nhiều tên tuổi đang tranh tài giải World Cup 2023.(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
Siêu mẫu Thanh Hằng diện váy ngắn gợi cảm, khoe đôi chân 1,12m. Cô đến chúc mừng đạo diễn Long Kan chuẩn bị tổ chức "Fashion Voyage" diễn ra tại Phú Quốc vào hai ngày 7-8/4.
Thanh Hằng đã gắn bó với "Fashion Voyage" được 5 năm. Cô nói rất vui khi đồng hành cùng nam đạo diễn, tiếp tục sứ mệnh quảng bá du lịch thông qua ngôn ngữ thời trang. Người đẹp xem Long Kan như tri kỷ, chỉ cần anh ngỏ lời, cô luôn tin tưởng. Á hậu Phương Anh, hoa hậu Ngọc Châu, á hậu Thủy Tiên cũng góp mặt tại sự kiện. Á hậu Thủy Tiên đẹp sang trọng với chiếc váy gấm phối màu xanh - tím độc đáo, điểm nhấn ở phần cổ yếm khiến trang phục mềm mại, đằm thắm.
Hoa hậu Ngọc Châu mặc váy ngắn ôm sát, đính kết lông vũ mềm mại, kết hợp găng tay tông trắng tạo vẻ cổ điển. Á hậu Phương Anh xinh đẹp, ngọt ngào trong thiết kế đính lông vũ. Thanh Thanh Huyền mặc đầm đuôi cá màu đỏ, thiết kế ôm sát khoe khéo đường cong cơ thể, kết hợp phong cách trang điểm quyến rũ. Cô là MC của buổi công bố. Hậu trường sự kiện công bố show thời trang Fashion Voyage:
Diệu Thu
Thanh Hằng đeo kim cương, khoe dáng nuột với đầm hàng hiệuSiêu mẫu với đôi chân dài 1m12 quyến rũ, sang trọng với tư cách khách mời trong sự kiện tại TP.HCM." alt="Thanh Hằng khoe chân dài 1,12m, Thuỷ Tiên đẹp sang trọng" />Thanh Hằng khoe chân dài 1,12m, Thuỷ Tiên đẹp sang trọng
Khi lớn, con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình.
Đó là một trong những cách dạy con về việc nhà mà chị Hằng áp dụng cho các con của mình. Nhà chị giao nhiệm vụ cho 2 đứa con cắm cơm, nhặt rau, quét nhà hằng ngày phụ giúp bố mẹ. Việc giao theo độ tuổi: Lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm.
Trên một diễn đàn của phụ huynh, nhiều người bày tỏ sự phân vân và chia sẻ quan điểm của mình về câu chuyện nên chăng việc trả tiền để khuyến khích con làm việc nhà.Chị Lê Hương chia sẻ: “Tôi vẫn trả con tiền làm việc nhà nhưng buộc con tự trả tiền mua đồ chơi, quần áo các kiểu,....
Anh Nguyễn Ngọc Dũng cho rằng cần khuyến khích: Thứ nhất là trẻ học được cách kiếm tiền, là học cách tiêu tiền. Có tiền thì mới học cách tiêu tiền được.
Đồng quan điểm, chị Phí Thu Ngân nói: “Tôi vẫn trả tiền cho con và con hoàn toàn được tiêu những gì mình thích. Tôi nghĩ đó cũng là sức lao động của con, đương nhiên là bố mẹ có âm thầm kiểm soát”.
Chị Nguyễn Diệp Thúy chia sẻ: “Có những món đồ con thích nên tôi khuyến khích con tự kiếm tiền để mua, kiếm tiền bằng cách kèm em học bài chẳng hạn, hay làm nhiều việc tốt trong khả năng của các con, giúp mẹ nhiều việc nha thì sẽ được thưởng. Tôi không nghĩ điều này là đúng hay sai, chỉ quan sát thấy con hào hứng và ít nhất hiểu được phải bỏ công sức lao động thì mới nhận được sự trả công”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Tuy nhiên, cũng nhiều phụ huynh có quan điểm hoàn toàn trái ngược.
Chị Nguyễn Phương Thuý cho rằng không nên như vậy vì làm việc nhà là trách nhiệm chung, công việc chung của mỗi người trong gia đình. Mỗi người phải có một công việc và được phân công rõ ràng.
Chị Hoàng My cũng cho rằng việc này là không nên vì hệ quả là khi không trả tiền con sẽ không có trách nhiệm giúp đỡ bố mẹ.
Chị Hồ Linh bày tỏ: “Theo tôi thì không nên một chút nào. Nếu con còn nhỏ, ở độ tuổi mẫu giáo thì mình có thể kiếm một loại thẻ nào đó để khi con ngoan hay làm giúp mình việc gì thì mình thưởng 1-2 thẻ. Khi nào được 10,20, hay 30 thẻ,… thì con sẽ được mua món đồ mà con thích, tất nhiên món đồ đó cũng phải hợp lý. Còn khi con có nhận thức hơn như vào tiểu học hay THCS thì giúp bố mẹ việc nhà là đương nhiên, đó không phải việc để mặc cả tài chính với bố mẹ”.
Chị Phạm Kiều Oanh cho rằng có những việc nhà là việc đương nhiên chứ không phải cứ có tiền mới làm. “Người nhà mà lại cứ đòi tiền nhau không thấy tình cảm đâu. Có thể thay bằng thưởng với nhiều hình thức như được xem tivi, đi chơi, ăn hàng cũng được rồi”.
Một phụ huynh khác đồng quan điểm: “Mình sẽ hướng con phụ làm việc nhà cùng mình bởi việc nhà phù hợp với độ tuổi thì đó là điều bắt buộc các em phải làm. Những việc đơn giản hằng ngày không thể không làm”.
Chị Nguyễn Thủy thì cho hay với nhà chị, làm việc nhà là việc đương nhiên và không có chuyện trả công cho con. “Sẽ thưởng bằng cách khích lệ tinh thần chăm chỉ, ngoan ngoãn thì được đi chơi, đi xem phim, đi du lịch...”
Chị Nguyễn Thu Hương chia sẻ anh chị không trả tiền mà chỉ thưởng sau khi thấy con làm việc có kết quả và thái độ làm việc tốt. Tuy nhiên cũng chỉ với những việc gì cần sự nỗ lực của con.
Một phụ huynh khác cho rằng không nên trả công cho con bằng tiền mặt: “Nên trả bằng sao hoặc dấu tích gì đó, kiểu như chấm công. Ví dụ 10 sao quy đổi thành một vé xem phim, hoặc 5 sao đổi bằng một cây kem; mỗi lần đổ rác, quét nhà gì đó sẽ được 1-2 sao tuỳ công việc nặng nhẹ”.
Số khác thì cho rằng việc này tùy quan điểm, cách giáo dục của mỗi gia đình, độ tuổi của trẻ và khó phân định đúng hay sai.
Chị Phùng Diễm chia sẻ: “Phải xem con ở độ tuổi nào và giá trị khi trả tiền cho việc con làm là bao nhiêu nữa. Con biết giữ tiền, biết giá trị của đồng tiền khi làm việc thêm thì có gì là sai đâu. Chả đâu xa cứ như chúng ta ngày xưa nếu thêm được tí phần thưởng bằng tiền người lớn cho sẽ vui và hào hứng hơn nhiều. Nói chung việc trả tiền hay không tùy thuộc từng nhà và không thể áp dụng chung cho mọi cháu được và tôi nghĩ cũng không thể nói đúng hay sai. Bố mẹ cần quan sát và linh hoạt áp dụng với từng bạn trong từng hoàn cảnh cụ thể. Cũng đừng nghiêm trọng hóa vấn đề rằng nếu cho tiền thì lần sau con không làm việc nọ kia mà tất cả là do dạy dỗ thêm nữa chứ không đơn thuần chỉ là tiền”.
Anh Trí Thành cũng cho rằng tùy từng độ tuổi và công việc để thực hiện việc này hay không. “Ví dụ như khi rèn thói quen cho con thì có thể, nhưng khi là việc của con rồi thì lại không nên. Nhưng khi mình muốn con làm việc đáng lẽ là việc của mình thì có thể trao đổi để dạy con cách thu chi quản lí tài chính thì cũng rất tốt”.
Chị Nguyễn Vũ Anh bày tỏ: “Con bạn hay đòi mua đồ, ăn vặt thì cho bé làm việc và trả công để dạy bé biết về giá trị đồng tiền là đúng. Còn nếu bạn trả cho những việc đương nhiên bé phải làm là sai”.
Một phụ huynh khác chia sẻ kinh nghiệm: “Nhà mình nói rõ mỗi tuần trách nhiệm con là cắm cơm, nhặt rau, quyét nhà hằng ngày là phụ giúp bố mẹ. Rửa bát theo độ tuổi lớp 1 thì 1 lần/tuần, lớp 2 thì 2 lần/tuần và tăng dần. Nhà có 2 anh em nên sẽ thay đổi khi em bắt đầu vào lớp 1. Em chia sẻ việc rửa bát thì thì những việc như rán trứng, luộc rau, canh đơn giản anh sẽ làm. Nếu vượt chỉ tiêu thuộc trách nhiệm như số bữa rửa bát, tôi sẽ cho 1.000-2.000 đồng. Số tiền này sẽ cho con tự quản lý để mua đồ dùng học tập, mua sách, coi như bài học về cách quản lý tiền. Khi lớn thì con không lấy tiền nữa mà làm giúp bố mẹ như một thói quen và cũng nhận thức được đó là trách nhiệm của mình”.
Phụ huynh Nguyễn Diệp bày tỏ: “Tôi cho rằng ghi nhận giá trị lao động, khích lệ con thì có gì sai? Đó cũng là cách dạy con về tiền! Như nhà tôi quy định việc làm cho từng thành viên, việc mình phụ trách thì phải hoàn thành và không ai được trả tiền cả. Nhưng nếu con đăng ký làm thêm những việc ngoài trách nhiệm của con, mẹ có thể trả thêm 5 – 10 nghìn đồng để con có tiền tiết kiệm và sử dụng nó khi cần”.
Thanh Hùng
13 bài học về tiền cha mẹ giàu dạy cho con
Steve Siebold cho rằng, muốn con đạt được thành công về tài chính trong tương lai, cha mẹ cần dạy con suy nghĩ và hành động như những người giàu có.
" alt="Dạy con kiếm tiền bằng cách trả tiền khuyến khích con làm việc nhà?" />Dạy con kiếm tiền bằng cách trả tiền khuyến khích con làm việc nhà?Những ký ức tuổi thơ cùng cuộc hôn nhân đổ vỡ đã khiến chị Hạnh trở nên nghiêm khắc với con.
Chị Hạnh thừa nhận, mình là một người có tuổi thơ không mấy trọn vẹn. Lớn lên thiếu tình yêu thương của bố, mẹ phải đi làm ăn xa, chị được gửi về nhà cho bà ngoại và cậu nuôi. Tuổi thơ của chị phần nhiều là những trận đòn roi đau đớn của người cậu. Không nhận được tình yêu thương từ mọi người, nhiều lần chị đã bỏ nhà ra đi.
Giờ đây, câu chuyện một lần nữa lặp lại với chính con trai của chị. Khi con lớn lên thiếu vắng tình yêu thương của bố, chị tiếp tục sử dụng đòn roi để giáo dục con. Bi vì thế rất sợ mẹ. Mỗi lần làm việc gì đó, cậu bé thường nhìn thái độ của mẹ xem có đồng ý cho mình làm hay không.
Nhưng sau mỗi lần đánh con, khi con đã đi ngủ, nhìn lại những vết lằn trên mông, ký ức xưa lại ùa về khiến chị cảm thấy ân hận.
“Khi còn nhỏ mình đã phải nhận những trận đòn, câu chửi của mẹ và mọi người. Bị đánh trước mặt nhiều người như vậy, lúc ấy mình cảm thấy rất đau và xấu hổ”.
Dẫu ý thức được điều đó nhưng chị cũng không biết phải làm thế nào khác ngoài việc sử dụng đòn roi với con. Và cứ thế, chị vẫn lặp lại cách dạy con sai lầm của mình.
Dẫu ý thức được điều đó nhưng chị cũng không biết phải làm thế nào khác ngoài việc sử dụng đòn roi với con.
Không những vậy, ngay từ khi con còn nhỏ, chị luôn yêu cầu con phải biết tự lập và giúp đỡ gia đình. Hàng ngày, sau mỗi bữa ăn, cậu con trai 5 tuổi sẽ phải phụ mẹ thu dọn bàn ghế hay lau bàn.
Chị cho biết, bản thân chị luôn cảm thấy khó chịu khi nhớ lại những hình ảnh trước đây, sau mỗi bữa cơm, chồng chị thường ngồi lên ghế nghỉ ngơi và mặc mình dọn dẹp. Chị không muốn hình ảnh đó tiếp tục lặp lại với con mình. Vì vậy, cậu bé 5 tuổi luôn phải gồng mình lên để đáp ứng mọi yêu cầu của mẹ.
Mặc dù nghiêm khắc với con nhưng chị Hạnh vẫn luôn mang một nỗi sợ thường trực rằng một ngày nào đó con sẽ xa lánh mình và đi theo bố.
“Sau khi ly hôn, thật sự mình không có ý định đi bước nữa. Mình muốn dành mọi tâm huyết, tình yêu để nuôi dưỡng con trưởng thành. Mình rất thương con nhưng mỗi khi con sà vào lòng mẹ, muốn được mẹ ôm ấp thì mình không thích như vậy. Mình muốn con trai phải thật mạnh mẽ”, chị chia sẻ.
Chị cũng luôn cảm thấy khó chịu và bực bội mỗi khi con gặp bố. Chị thừa nhận, nhiều lúc, xung đột của hai mẹ con thường bắt nguồn từ việc bố đến thăm.
“Mỗi lần đối diện với bố nó, mình lại cảm thấy cơn giận trong lòng bắt đầu bùng phát. Và khi Bi làm điều gì khiến mình không hài lòng, nó giống như thể “đổ thêm dầu vào lửa”, và mình lại nổi nóng với con”.
Lắng nghe câu chuyện của chị Hạnh, GS. Pek Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng, chính cuộc sống thiếu vắng người đàn ông trụ cột và những trải nghiệm không tốt với đàn ông trong quá khứ đã khiến người mẹ này muốn đứa con của mình phải nhanh chóng lấp đầy khoảng trống đó.
“Cậu bé mới 5 tuổi nhưng người mẹ luôn yêu cầu con phải làm những việc mà một người lớn hơn mới có thể làm. Vậy nên theo cách đó, đứa trẻ sẽ không có tuổi thơ. Một đứa trẻ cần phải có niềm vui và hạnh phúc. Khi không có tuổi thơ, lớn lên, đứa trẻ sẽ không có hạnh phúc”, ông nói.
"Mình cũng thấy bản thân nghiêm khắc nhưng xuất phát từ điểm mình rất sợ con mình sẽ giống bố nó. Trước đây bố nó đã làm khổ mình và mình sợ khi con lớn lên, con sẽ làm khổ một người khác. Mình không muốn con đi theo “vết xe đổ” ấy và dẫn đến một kết cục như mình thế này”.
Sau một thời gian lắng nghe tư vấn từ các chuyên gia, chị Hạnh nghĩ đã đến lúc mình phải thay đổi và cùng con hướng đến những điều tốt đẹp.
Chị học cách dành nhiều thời gian ở bên con hơn, thể hiện tình yêu thương với con nhiều hơn. Đặc biệt, chị không còn quát mắng hay sử dụng đòn roi để giáo dục con.
Người mẹ đã học cách tiến về đứa con bằng việc đặt mình xuống ngang với mức độ của đứa trẻ. Được mẹ yêu thương, quan tâm, Bi cũng trở nên vui vẻ và thoải mái.
“Lúc mẹ buồn Bi sẽ đến bên và yêu mẹ. Bi sẽ ôm khi mẹ tức giận. Dù mẹ quay đi, Bi vẫn sẽ ôm mẹ. Bi sẽ yêu mẹ những lúc mẹ khó khăn và cần đến Bi”.
Người mẹ đã học cách tiến về đứa con bằng cách đặt mình xuống ngang với mức độ của đứa trẻ.
Đáp lại con, người mẹ tự nhủ: “Con là cậu bé thông minh, rất ngoan và rất thích tìm hiểu mọi thứ quanh mình. Nhưng mẹ chưa đủ kiên nhẫn để lắng nghe con, trò chuyện cùng con. Mẹ rất dễ nổi cáu trong những lần như thế. Mẹ sẽ cố gắng để lắng nghe con nhiều hơn”.
Chị cũng cho rằng, nếu coi sự kết nối với con là một con đường thì hiện tại, chị mới chỉ bước qua vạch xuất phát. Nhưng vì con, chị sẽ can đảm để bước tiếp. Và con đường ấy dù có dài hay chông gai thế nào thì người mẹ ấy vẫn sẽ đi. Đi để đến được với con.
Thúy Nga
Ghét bố mẹ, con gái 9 tuổi bỏ nhà quay video để trải lòng
- “Hôm nay tôi rất buồn. Tôi không hiểu mẹ tôi là ai, hình như tôi là con nuôi của mẹ tôi. Tôi không phải con ruột của mẹ nên mẹ luôn đánh chửi tôi…”, cô bé 9 tuổi trải lòng.
" alt="Người mẹ đơn thân nghiêm khắc vì sợ con theo ‘vết xe đổ’ của bố" />Người mẹ đơn thân nghiêm khắc vì sợ con theo ‘vết xe đổ’ của bốSiêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Nhận định, soi kèo Saint
- Nguyên tắc “10 không”của bà mẹ nuôi 3 con cùng đỗ ĐH Stanford
- Hội thảo du học quản lý khách sạn ở Thụy Sĩ
- Nhà có 2 anh em đều giành huy chương Olympic quốc tế
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
- Cháy xí nghiệp bánh kẹo ở Nhật, nhiều người thiệt mạng
- Link khiêu dâm trên TikTok thực chất là chiêu trò lừa đảo
- Lì xì hạt giống thay lì xì tiền
-
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Pha lê - 19/02/2025 16:24 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
“Tấm lòng thầy giáo Ninh Văn Dậu” vào đề thi thử THPT quốc gia
Tấm lòng của thầy giáo Ninh Văn Dậu đã được đưa vào đề thi môn Ngữ văn, kỳ thi thử THPT quốc gia của Trường THPT Lộc Phát (Bảo Lộc, Lâm Đồng) diễn ra sáng ngày 10/3.
Dưới đây là nội dung đề thi thử THPT quốc gia của trường THPT Lộc Phát:
“Những ngày đầu tháng 3, dòng tâm sự buồn trên Facebook của thầy Ninh Văn Dậu - giáo viên trường THPT Đinh Tiên Hoàng (xã Ia HDreh, huyện Krông Pa, Gia Lai) về việc thầy đã không thể giữ học trò của mình ởlại trường khiến nhiều người xúc động.
Đề thi thử THPT quốc gia của Trường THPT Lộc Phát
(Ảnh: Nguyền Hoàng Chương)
Thầy Ninh Văn Dậu đã viết: “Thầy và cả lớp vẫn đợi em. Nếu em vẫn chưa chịu vượt rẫy vượt rừng để trở về với trường với lớp, nhất định thầy sẽ vào rẫy “lấy” em về!”.
Viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tấm lòng của thầy Ninh Văn Dậu”.
Thầy giáo Nguyễn Hoàng Chương, hiệu trưởng nhà trường, cho biết có nhiều điều muốn gửi gắm tới học sinh qua đề thi này.
Trước đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cũng đã gửi thư khen thầy giáo Ninh Văn Dậu. Trong bức thư, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, thông qua báo chí, được biết thầy Dậu đã có một việc làm đáng trân trọng, thu phục học sinh Ksor Gôl trở lại trường.
Ngân Anh
" alt="“Tấm lòng thầy giáo Ninh Văn Dậu” vào đề thi thử THPT quốc gia" /> ...[详细] -
Hình ảnh ông Biden tới Đài tưởng niệm Thế chiến Hai
“Đệ nhất phu nhân Mỹ Jill Biden đã đặt một bó hoa ở bên dưới cây cột New Jersey, sau đó bà đã cùng Tổng thống Joe Biden dành ít thời gian ở đó. Bó hoa được đặt tại đó để vinh danh cha của bà, ông Donald Jacobs từng phục vụ trong Hải quân Mỹ trong Thế chiến Hai”, hãng thông tấn AP dẫn nguồn tin từ Nhà Trắng cho biết.
Theo hãng AP, ngày 7/12 năm nay đánh dấu tròn 80 năm sự kiện máy bay phát xít Nhật Bản tập kích căn cứ Trân Châu Cảng của Mỹ ở Hawaii, khiến hơn 2.400 lính và dân thường Mỹ thiệt mạng, nhiều chiến hạm bị đánh chìm hoặc hư hại. Sự kiện này đã kéo nước Mỹ vào một cuộc chiến khốc liệt trên mặt trận Thái Bình Dương từ tháng 12/1941 đến tháng 9/1945.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và vợ tới tới đài tưởng niệm liệt sĩ Thế chiến Hai. Ảnh: AP Ảnh: AP Ảnh: AP Ảnh: AP Ảnh: AP Video: The Hill
Tuấn Trần
Mỹ kỷ niệm 80 năm trận Trân Châu Cảng
Hôm nay, nước Mỹ sẽ kỷ niệm 80 năm trận Trân Châu Cảng, sự kiện kéo nước này vào Thế chiến Hai tàn khốc.
" alt="Hình ảnh ông Biden tới Đài tưởng niệm Thế chiến Hai" /> ...[详细] -
Xuất bản giữa thời đại bùng nổ mạng xã hội
Mạng xã hội đang góp phần thay đổi cách người trẻ tiếp cận thông tin. Ảnh: Buffer.
Ngày nay, rất nhiều người đang lấy thông tin từ phương tiện truyền thông xã hội dưới hình thức này hay hình thức khác. Cùng truyền thông xã hội, khả năng truy cập thông tin và tri thức của độc giả cũng đang gia tăng nhanh chóng, mọi thứ dần được đưa vào tầm tay họ.
Trong bối cảnh này, cách thức phổ biến thông tin thay đổi, tốc độ thông tin trở nên nhanh hơn, nội dung thông tin cũng có nhiều đổi mới, trở nên ngắn gọn hơn, được tích hợp âm thanh, hình ảnh để nhanh chóng đến được với đông đảo độc giả. Quá trình sáng tạo nội dung cũng trở nên nhanh và đa dạng hơn để đáp ứng nhu cầu thông tin liên tục của xã hội.
Bên cạnh việc phát triển các cơ chế nội tại của ngành xuất bản, một yếu tố quan trọng khác là phân tích độc giả, đánh giá các nhu cầu khác nhau của họ theo thế hệ.
Trung tâm Nghiên cứu Pew giải thích rằng thế hệ được xác định bằng nhóm người sinh ra trong cùng khoảng thời gian 15-20 năm. Việc phân tích thế hệ giúp quan sát sự khác biệt về góc nhìn của mọi người đối với thế giới.
Vì vậy, từ thế hệ bùng nổ trẻ sơ sinh (Baby boomers sinh năm 1946 đến 1964), thế hệ X (sinh năm 1965 đến 1980), thế hệ Millennials hoặc thế hệ Y (sinh năm 1981 đến 1986) đến thế hệ Z (sinh năm 1997 đến 2012) và thế hệ Alpha mới xuất hiện (sinh năm 2012 đến 2024), hàng triệu người trên khắp thế giới ngày nay kết nối với nhau theo góc nhìn thế hệ.
Các thế hệ vẫn sử dụng ấn bản in
Theo đơn vị nghiên cứu Beresford Research, thế hệ Baby boomers được sinh ra sau Thế chiến thứ hai và họ vẫn thích cầm trên tay tờ báo, tạp chí và đọc các ấn bản in. Dù nhiều người có hiểu biết và sử dụng Google và Internet để mua sắm và tìm kiếm thông tin, phần lớn vẫn thích mua trực tiếp sản phẩm và lấy thông tin từ các nguồn như sách in, tạp chí in, truyền hình và báo chí in. Thế hệ này tiêu thụ các ấn phẩm theo cách cổ điển.
Những người già của thế hệ Baby boomers vẫn ưa chuộng các ấn bản in. Ảnh: Getty Images.
Tiếp theo, thế hệ X được bách khoa toàn thư Britannica mô tả là “tháo vát, độc lập và quan tâm đến việc duy trì sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống”. Thế hệ này đang sử dụng thuần thục email, Internet, một số tờ báo in, một số kênh TV, cũng có sử dụng Facebook và Instagram để nhận thông tin. Và họ vẫn thích đọc sách.
Còn thế hệ Millennials được cho là thế hệ nổi loạn. Họ có cách quản lý thông tin của riêng họ, sử dụng chủ yếu Internet và các phương tiện kỹ thuật số, trong đó có nhiều mạng truyền thông xã hội như Instagram, Facebook và Tik Tok để tiếp cận thông tin. Họ cũng chủ động nghiên cứu sự phát triển mới và nhanh chóng bắt kịp các xu hướng.
Về mặt chi tiêu, họ có xu hướng vay nợ thế chấp nhiều hơn để mua tài sản, do đó, họ chi tiêu cẩn trọng hơn cho các ấn bản in. Một lý do nữa là họ sử dụng nhiều máy tính và điện thoại để đọc báo, đọc sách hay đặt hàng trực tuyến nên các ấn bản in không thu hút được nhiều sự quan tâm của họ.
Hai thế hệ thích ứng mạnh mẽ với kỹ thuật số và truyền thông xã hội
Theo nhà phân tích Evan Hecht của trang USAToday, các thành viên của thế hệ Z được đánh giá là chăm chỉ, thích sử dụng máy tính xách tay và thích tiếp cận những thông tin ngắn gọn.
Thế hệ này cũng sẵn sàng chi tiền cho những trải nghiệm thiên nhiên và có xu hướng chơi các môn thể thao ngoài trời nhiều hơn bất kỳ thế hệ nào trước đó ở cùng độ tuổi. Thế hệ Z cũng thích trò chuyện nhanh, thích dùng Tik Tok, Instagram, Whatsapp, Facebook và hầu như không sử dụng bất kỳ ấn bản in nào hay các kênh truyền hình để tiếp cận tin tức. Họ chủ yếu sử dụng Internet và do đó, đang làm giảm đáng kể lợi nhuận của thế giới xuất bản in.
Các thế hệ trẻ đang bắt nhịp với nhu cầu số hóa. Ảnh: Getty Images.
Và thế hệ mới nhất là thế hệ Alpha. Nhà phân tích Evan Hecht viết: “Đây là thế hệ của trò chơi điện tử. Họ thậm chỉ có thể trả lời câu hỏi có bao nhiêu Pokémon?”.
Kỹ năng viết tay của thế hệ này được cho là kém vì thực tế họ hiếm khi viết tay. Trong khi siêu hiểu biết về mạng xã hội, họ không sử dụng báo, tạp chí hoặc truyền hình. Tuy nhiên, kỹ năng đọc của họ rất tốt và họ được nhận nền giáo dục tốt nhất so với các thế hệ trước. Họ chủ yếu tiếp cận các dạng thông tin ngắn gọn và thậm chí được gọi là thế hệ Tick Tok, Instagram, Amazon và Snapchat.
Có thể nói thế hệ Alpha không liên quan nhiều đến ngành xuất bản như các thế hệ trước. Và để phục vụ được đối tượng độc giả trẻ này, ngành xuất bản đang được thúc đẩy sản xuất nội dung với tốc độ nhanh hơn, được số hoá và có thể lan tỏa trên nhiều phương tiện truyền thông. Thế hệ này ít sử dụng giấy in và ít quan tâm tới thư viện. Máy tính xách tay và không gian làm là tất cả điều cần thiết để họ nghiên cứu và học tập.
Thúc đẩy ngành xuất bản bắt kịp thời đại
Như vậy, dù mỗi thế hệ đều có cách tiếp cận khác nhau đối với thế giới xuất bản, sự tồn tại của ngành này vẫn rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin và tri thức chính xác và đáng tin cậy.
Điều duy nhất ngành xuất bản cần làm là liên tục đổi mới. Quy trình xuất bản gọn nhẹ hơn, các thông tin, tri thức, nghiên cứu, và các sự kiện đột phá sẽ phải được truyền đạt ở một định dạng ngắn gọn hơn phù hợp với nhiều nền tảng, cả in ấn, kỹ thuật số, âm thanh và video. Việc hoạt động cỗ máy xuất bản liên tục 24 giờ một ngày chắc chắn sẽ khó khăn hơn nhưng đó là điều cần phải làm, là bước đi cần thực hiện để phát triển ngành xuất bản.
(Theo Zing)
" alt="Xuất bản giữa thời đại bùng nổ mạng xã hội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý ...[详细]
-
Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?
Giáo viên, là những người đã quen với SGK mới trong hai năm qua và đã trải qua hàng chục năm dạy SGK cũ, nhìn nhận thế nào về việc này?
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều Ông Lê Ngọc Điệp, Nguyên trưởng Phòng Giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT TP.HCM), cho rằng việc SGK Tiếng Việt 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy riêng chữ ‘P’ là mang tính thực tế.
‘Chữ ‘P’ trong hệ thống phụ âm Tiếng Việt không kết hợp với nguyên âm để tao thành âm tiết mà phải ghép âm ‘H’ để tạo ra phụ âm “PH’. Điều này tương tự như ‘Q’ không bao giờ đứng một mình mà phải là ‘Qu’.
Do vậy, tôi cho rằng dạy học sinh như thế cũng là hợp lý dù không theo thông lệ của bảng chữ cái” – ông Điệp chia sẻ quan điểm.
Ông Điệp cũng cho hay chữ P không phải ngoại lai. “Nó là bảng chữ cái theo mẫu tự la tinh. Thí dụ như bảng chữ cái của Pháp có chữ ‘H’ nhưng trong chữ viết thì là ‘H’ câm”.
Còn trường hợp phiên âm các tên dân tộc, theo ông Điệp, lại thuộc lĩnh vực khác trong liên quan đến ngữ âm Tiếng Việt. Đó là phiên âm không theo thông lệ mà theo thực tế.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Chân trời sáng tạo Trong khi đó, cô Lê Thị Nếp - giáo viên Trường TH&THCS Bắc Sơn (Thái Bình) lại nhìn nhận việc không dạy chữ ‘P’ thành một bài độc lập giống như các chữ cái khác là một thiếu sót, bởi trong bảng chữ cái có sự hiện diện của chữ ‘P’.
“Mặc dù trong thực tế cuộc sống có rất ít từ Tiếng Việt có thể kết hợp được với chữ ‘P’ đi rời, nhưng không thể nói là không có, ví dụ như pin, quả pao, Pác Bó.
Càng không thể nói những từ có chữ ‘P’ đứng trước các nguyên âm là từ ngoại lại, bởi không ít địa danh, tên người ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Việt Nam có cấu trúc tương tự như thế. Cho nên, không thể coi những từ như “Pa Ủ, Nậm Pồ,…” là tiếng nước ngoài được” – cô Nếp bày tỏ.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Theo cô Nếp, cũng tương tự như trường hợp của ‘P’ là chữ ‘Q’, dù không ghép được với âm nào để tạo thành tiếng, ngoại trừ đi cùng ‘U’ để tạo thành vần ‘QU’ nhưng không thể nói vì “không gặp”, “không cần thiết” mà không dạy cho học sinh.
“Học sinh lớp 1 giống như một tờ giấy trắng. Nếu giáo viên không dạy, các em cũng sẽ không biết. Gặp những văn bản hoặc sách báo có ‘P’ hay ‘Q’ các em cũng sẽ không đọc được. Do đó, giáo viên vẫn phải dạy để học sinh nắm được.
Thực tế, trong các bài giảng của mình, tôi vẫn thường phải dạy các em rất kỹ chữ ‘P’, ‘Q’ trước khi phát triển thành ‘PH’, ‘QH’. Trong một số sách giáo khoa hiện nay vẫn phân tách ‘P’ – ‘PH’, ‘Q’ – ‘QU’ thành các bài độc lập”.
Một giáo viên lớp 1 ở Hà Nội cho biết trong bộ SGK chị đang dạy dù chữ ‘P’ không đứng riêng một bài nhưng vẫn có mặt và vẫn được giáo viên dạy cho học sinh.
“Không có chữ đấy sao ra chữ ‘PH” – ‘phở’ được. Nói chung trong SGK vẫn đủ 29 chữ cái. Chữ ‘P’ ghép với ‘H’ ra ‘PH’, và học sinh vẫn đọc được “tiếng còi xe pip píp”.
Có thể tác giả SGK cho rằng chữ ‘P’ ít đứng riêng nên không dạy bài riêng, nhưng cái gì cũng liên quan đến nhau. Học sinh phải gọi được tên chữ đó ra. Cũng như âm ‘Q’ cũng thế, hay ‘Ă-Â’ cũng dạy kèm, nhưng không phải không dạy” – giáo viên này khẳng định.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cùng học để phát triển năng lực So sánh với SGK cũ và các bộ sách giáo khoa khác, một giáo viên ở TP.HCM nhận xét một bài vẫn bao gồm hai âm tách biệt “P – PH”, “Q – QH” hoặc “T – TH”.
Giáo viên này chỉ ra trong bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”, chữ ‘P’ không được nêu tách biệt trong mục lục hoặc trong tiêu đề, nhưng nhóm biên soạn cũng đã đan cài vào trong các bài học.
“Ví dụ, ở tuần đầu tiên, học sinh được làm quen với bảng chữ cái trong đó có chữ ‘P’. Đến bài ‘PH’ ở tuần 6, học sinh lại được giới thiệu về ‘P’ và cách viết; sau đó ‘P’ cũng được nhắc tới trong bài học về các vần, ví dụ bài “in” có từ “đèn pin”.
“Tôi nghĩ rằng, để không gây tranh cãi, nhóm biên soạn có thể giới thiệu chữ ‘P’ một cách độc lập và bình thường ngang bằng với các chữ cái khác thay vì giới thiệu lướt, không được nhấn mạnh” – nhà giáo này đề xuất.
Trong những bộ SGK Tiếng Việt 1 theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, có 2 bộ sách do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng làm Tổng chủ biên. Tuy nhiên, cách dạy chữ P trong 2 bộ sách này khác nhau.
Ông Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.
"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.
Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.
Cách thứ nhất:Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.
Cách thứ hai:Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".
Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai.
Phương Chi - Thúy Nga - Lê Huyền
Chủ biên đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy chữ P khác nhau
Cùng một Tổng chủ biên với bộ Kết nối tri thức và cuộc sống nhưng sách Tiếng Việt lớp 1 trong bộ Chân trời sáng tạo lại có hẳn một bài dạy về chữ P, đi liền là chữ Ph. Vậy cách dạy của bộ nào mới đúng?
" alt="Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?" /> ...[详细] -
Còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp, có thực sự hiệu quả?
Theo nhiều chuyên gia, việc yêu cầu cả lớp, thậm chí cả trường nghỉ học khi vừa phát hiện một vài ca F0 là cách làm cực đoan. Song ngược lại, quyết tâm tổ chức dạy học trực tiếp bằng mọi giá dù số học sinh đủ điều kiện đến lớp chỉ là số rất nhỏ là cứng nhắc.
Thực tế, hiện cũng có nhiều cơ sở giáo dục đang thực hiện theo phương châm dù lớp chỉ còn vài học sinh, thậm chí còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp bình thường.
>>> Giáo viên vất vả vì dạy on - off, phụ huynh hoài nghi về hiệu quả
>>> Trường học căng mình dạy học on - off, áp lực vì nỗi lo F0
Chia sẻ với VietNamNet, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) nói nếu tư duy chỉ một hoặc một vài học sinh đến lớp vẫn phải dạy trực tiếp thì quá cứng nhắc. Trường học này đã có 428 em là F0 và 459 học sinh thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly do mắc Covid-19.
Nhiều lớp có trên 22 học sinh vào diện F0 và F1, trong khi sĩ số là 35.
“Ngay khi xây dựng kịch bản học sinh đến trường, chúng tôi đã dự tính những tình huống nếu rất nhiều học sinh trong lớp là F0, F1 thì sẽ xử lý ra sao, cũng như tính đến việc còn bao nhiêu học sinh âm tính một lớp thì có thể dạy học trực tiếp. Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”, bà Dương cho hay.
Vì vậy, theo bà Dương việc quyết định học trực tiếp hay trực tuyến với từng lớp học cần sự linh hoạt, ứng biến phù hợp của lãnh đạo các nhà trường. Tuy nhiên, dù áp dụng bất cứ hình thức nào, thì chủ thể là học trò cũng cần được quan tâm, chăm sóc đầu tiên.
“Thực tế chỉ vài học sinh đi học thì không khí lớp học cũng chùng xuống. Trên lớp chỉ vài cô trò với nhau qua lớp khẩu trang bịt kín thì cũng bí bách”, bà Dương nói.
Hiệu trưởng một trường THCS ở quận Nam Từ Liêm chia sẻ nếu chỉ vài học sinh, thậm chí chỉ 1 học sinh đi học mà vẫn tổ chức dạy học trực tiếp thì sẽ rất khổ cho giáo viên.
“Chưa kể trường nào giờ cũng một loạt giáo viên F0, F1. Nếu quá máy móc duy trì dạy học trực tiếp thì có thể nói các trường như đánh vật, giáo viên vất vả hơn, nhưng khó mang lại hiệu quả như mong muốn”, vị này nói.
Giờ học trực tiếp môn Hoá tại một trường THPT ở Hà Nội. Ảnh: Lê Thống Nhất. Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (Hà Nội) cho hay, hiện trường cũng có hơn 200 học sinh F0, hơn 600 học sinh là F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.
Do đó, việc tổ chức dạy học cũng rất vất vả.
“Chúng tôi phải cân đối khả năng phòng chống dịch, quyền đi học của học sinh, lực lượng giáo viên,...
Trường tôi quy định lớp nào có trên 50% học sinh là F0 và F1 thì sẽ chuyển sang học trực tuyến. Bởi giờ còn không đủ giáo viên đứng lớp. Tôi vừa đi kiểm tra, thì hiện có một lớp đang ngồi trống, không có ai dạy thay”, bà Nhiếp nói.
“Cứ thử hình dung như mỗi lớp trường tôi sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc. Chỉ vài học sinh trên lớp thì cái không khí học nó cũng rệu rã.
Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng, tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người”.
Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng. Việc này vẫn hơn là số đông theo diễn tiến lớp học trực tiếp thông qua camera.
“Bởi như thế vừa có không khí chung mà giáo viên cũng tập trung hơn vào chuẩn bị, thiết kế bài dạy theo hình thức trực tuyến.
Còn nếu khi vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.
Đã có trường hợp giáo viên vì ngại dạy cả trực tiếp cả trực tuyến đã nâng số lượng học sinh F1 lên khi báo cáo để chuyển sang trực tuyến 100%. Tuy nhiên, nhưng khi phụ huynh phản ánh, chúng tôi đã kiểm tra và yêu cầu giáo viên phải đảm bảo số liệu chính xác”, bà Nhiếp nói.
Một chuyên gia giáo dục cũng trăn trở: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?"
Thanh Hùng
'Cuộc chơi tốn kém' nếu 1 học sinh F0, xét nghiệm cả lớp
Hướng dẫn mới về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy trực tiếp được đánh giá thuận lợi hơn, song một số hiệu trưởng băn khoăn về quy định khi một học sinh F0 phải xét nghiệm cả lớp, gây tốn kém.
" alt="Còn 1 học sinh vẫn học trực tiếp, có thực sự hiệu quả?" /> ...[详细] -
Nữ sinh Việt Nam bị hiếp dâm tập thể ở Malaysia
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:51 Tây Ban N ...[详细]
-
Sau phẫu thuật nâng ngực nhiều chị em bị chảy dịch suốt nửa năm
“Bệnh viện Chợ Rẫy không có bất cứ hoạt động liên quan hay hợp tác với cơ sở nào bên ngoài về phẫu thuật thẩm mỹ”, bác sĩ Dương cho hay.
Hoại tử ngực sau khi bỏ ra hàng chục triệu đồng nâng vòng 1 tại spa ở Hà NộiSau khi chi 20 triệu để nâng vòng 1 tại spa ở Hà Nội, vùng ngực của bệnh nhân 38 tuổi có dấu hiệu hoại tử." alt="Sau phẫu thuật nâng ngực nhiều chị em bị chảy dịch suốt nửa năm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Chủ tịch TPHCM: “Để xảy ra 1 sự cố là mang tiếng dài dài”
- Đó là quán triệt của Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong, trong buổi họp chuẩn bị cho 1 tuần lễ TPHCM căng mình ra liên tiếp tổ chức các hoạt động đối ngoại lớn.
Trong tuần này, TPHCM tổ chức 3 cuộc đón tiếp ngoại giao của Trung ương giao cho Thành phố: đón Tổng thống Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Canada và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mexico.
Bên cạnh đó, TPHCM còn đứng ra tổ chức Hội nghị bàn tròn các thành phố đối tác thương mại (BPC) năm 2016. 10 thành phố đối tác sẽ tham dự BPC 2016 là Hong Kong, Singapore, Bangkok, Kuala Lumpur, Manila, Seoul, Thượng Hải, Mumbai, Melbourne, Thiên Tân và Hội đồng Thương mại các thành phố đối tác Osaka.Chủ tịch UBND.TPHCM Nguyễn Thành Phong Hội nghị có mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ kinh tế, hợp tác phát triển, xúc tiến thương mại-đầu tư giữa các thành phố thành viên… nhằm thu hút đầu tư vào TPHCM cũng như thúc đầy giao thương giữa Việt Nam và các nước thành viên.
Và sự kiện quốc tế thường niên thu hút được sự quan tâm của đông đảo người dân cũng như các thị trường du lịch quốc tế, Hội chợ Du lịch Quốc tế ITE-HCMC 2016, cũng sẽ diễn ra trong tuần lễ này.
Đây là sự kiện quốc gia thường niên, do UBND TPHCM phối hợp với Bộ VH-TT-DL tổ chức nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nói riêng, tiểu vùng sông Me Kong nói chung, đồng thời thúc đẩy khách du lịch nội vùng sông Me Kong, góp phần xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Theo báo cáo của Sở Du lịch TPHCM, ITE-HCMC 2016 sẽ có 277 gian hang với diện tích 2500 m2, vượt kế hoạch 10%. Sẽ có 31 tỉnh thành, 25 cơ quan xúc tiến nước ngoài, 38 doanh nghiệp đầu mối, 150 doanh nghiệp tham gia cùng doanh nghiệp đầu mối, 200 người mua quốc tế, các thị trường tiềm năng của 200 cty lữ hành, 103 người mua nội vùng (từ 5 quốc gia gần VN)… tham dự Hội chợ.
Đã có 25 cơ quan báo chí quốc tế, bao gồm truyền hình, báo, mạng XH… đăng ký tham dự 6 diễn đàn hội nghị, hội thảo về các mảng: du lịch có trách nhiệm, điểm đến TPHCM, thị trường khách du lịch trọng điểm và tiềm năng, quảng bá du lịch trên các phương tiện KTS mới…
Sở Du lịch TPHCM cũng cho biết, ITE-HCMC 2016 sẽ tổ chức ngày hội cho người dùng du lịch trong vòng 3 ngày. Đã có gần 3000 lịch hẹn trong 2 ngày hội chợ đầu tiên, dành cho các đầu mối và người mua quốc tế. Ngày thứ 3 là ngày dành cho đông đảo công chúng, và sẽ có xe đưa đón công chúng từ trung tâm TPHCM tới Quận 7, nơi tổ chức Hội chợ.
Việt Đông
" alt="Chủ tịch TPHCM: “Để xảy ra 1 sự cố là mang tiếng dài dài”" />
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- ‘Hoa khôi bolero’ bị bạn lừa tiền, tình duyên lận đận, 33 tuổi vẫn sợ yêu
- Huỳnh Hạnh Phúc chọn con đường mang lại hạnh phúc cho nhiều người
- 34 học bổng toàn phần tại Mỹ
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Nhờ bức bản đồ vẽ khi 5 tuổi, tìm lại được mẹ sau 33 năm bị bắt cóc
- TP.HCM đổi lịch phút chót, học sinh 12 tiếp tục nghỉ tránh covid