Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do -
Theo khảo sát của VnExpress, giá vé trong nước thời điểm hiện tại tăng khoảng 20-40% so với cùng kỳ năm 2022. Lý giải về nguyên nhân giá vé tăng cao, đại diện các hãng hàng không cho biết, đầu tiên là do vấn đề cung cầu (giai đoạn cao điểm, nhu cầu đi lại tăng đột biến, trong khi nguồn cung của các hãng có hạn, dẫn đến giá vé bị đẩy lên). Một lý do khác là giá nhiên liệu bay, tỷ giá, lãi suất đều tăng mạnh khiến chi phí của các hãng tăng. Lý do cuối cùng xuất phát từ việc vận hành khi lượng khách quốc tế tăng cao dẫn đến mặt bằng chung giá vé cũng cao theo. Nghịch lý 'ồ ạt tăng giá vé máy bay trong nước mỗi dịp lễ, Tết'Trước lý giải của đại diện các hãng hàng không trong nước, độc giả Thảovẫn bày tỏ thắc mắc: "Tôi thấy khó hiểu khi một sản phẩm hàng hóa ngày càng được tiêu thụ nhiều mà giá thành lại càng tăng. Lẽ ra, khi lượng khách tăng cao, giá vé phải giảm vì tận dụng được các chi phí sản xuất. Ví dụ như một chuyến bay Sài Gòn - Hà Nội dù chỉ có 50 hay 300 hành khách thì vẫn phải tốn một lượng chi phí như nhau cho nhiên liệu, nhân công... vì vậy giá vé khi khách đông lẽ ra phải rẻ hơn.
Thực tế, hiện nay đang đi ngược lại vì các hãng bay lấy lý do bù vào những ngày vắng khách, cộng thêm chi phí tăng khi lượng khách tăng, đó là điều rất khó chấp nhận. Giá vé máy bay ngày thường ở Việt Nam vốn đã không rẻ và được các hãng lý giải rằng vắng khách nên giá vé cao để bù chi phí, giá xăng... Dù những khó khăn này, gần như hàng không ở quốc gia nào cũng gặp phải, nhưng tại sao giá vé máy bay ở ta luôn cao ngất ngưởng?".
Đồng quan điểm, bạn đọc Tuanhanđặt dấu hỏi: "Khách đông thì lại tăng giá - đây là một nghịch lý kinh doanh ở nước ta. Đáng ra, khi chuyến bay đông khách, tỷ lệ lấp đầy cao cho cả hai chiều đi và về thì giá vé phải giảm mới đúng. Cứ với giá vé đắt thế này thì khách ít bay trong nước hoặc đi nước ngoài chơi hết, lúc đó các hãng bay nội địa lại ca bài ca than thở. Thật vô lý khi đường bay quốc tế lại rẻ hơn đường bay nội địa, liệu có một lời giải thích nào thỏa đáng?".
So sánh với giá vé của các hãng hàng không quốc tế, độc giả Ba ku Míachỉ ra những điểm khó hiểu khi giá vé máy bay trong nước tăng cao: "Thứ nhất, với các khó khăn mà các hãng bay trong nước đưa ra để lý giải cho việc tăng giá vé thì các nước trong khu vực cũng đều gặp phải cả. Nhưng tại sao giá vé của họ vẫn rẻ còn của ta lại đắt?
Thứ hai, khi tăng tần suất bay thì tăng chi phí vận hành, và phân bổ đều cho số vé máy bay. Như vậy, lẽ ra trong giai đoạn này, giá mỗi vé phải rẻ hơn chứ sao lại tăng lên? Điều này hoàn toàn đi ngược với quy luật kinh tế.
Thứ ba, các hãng bay lý giải tăng giá vé ồ ạt là để bù lỗ cho thời gian dịch bệnh. Vậy phải chăng họ đang đẩy hành khách vào vị trí phải gánh vác trách nhiệm bù lỗ cho doanh nghiệp hàng không?
Thứ tư, vì sao cứ đến dịp lễ Tết, nhu cầu bay tăng thì giá vé cũng tăng theo? Trong khi cấu thành giá phân bổ trên mỗi chuyến bay thì vẫn vậy (giá nhiên liệu, dịch vụ mặt đất, chi phí thuê mướn nhân công), phải chăng giá vé phải giảm đi mới đúng?".
>> Phú Quốc cần hợp tác cùng hãng hàng không giảm giá vé máy bay
Hiện thu nhập của nhiều người dân bị ảnh hưởng vì kinh tế. Họ có thể trả khoảng 10 triệu đồng cho chuyến đi 4-5 ngày. Nhưng trả 7 hay 8 triệu đồng cho vé máy bay trong nước là điều không phải ai cũng đủ khả năng. Khi giá vé quá cao, du lịch nội địa sẽ giảm sức cạnh tranh so với nước ngoài. Người dân sẽ đem tiền ra nước ngoài tiêu. Đó là một nguy cơ hiện hữu với không chỉ ngành hàng không mà còn là bài toán đặt ra cho du lịch Việt.
Bạn đọc Trathahaicảnh báo: "Khách đông lên, tổng chi phí vận hành tăng, nhưng chi phí vận hàng cho từng khách sẽ giảm mạnh. Đúng ra ngành hàng không cần tận dụng điều này để giữ giá vé ổn định, thu hút hành khách sử dụng dịch vụ của mình mới phải. Nhưng họ lại lợi dụng nhu cầu dịp lễ tăng cao, để đẩy giá vé lên mức cao khó chấp nhận, tất cả chỉ lợi ích cho các hãng. Hệ quả là đến khi khách quay lưng, các hãng lại than thở, đổ lỗi cho khách quan. Lúc ấy, dù có hạ giá vé thì các hãng nội địa cũng sẽ phải trả một giá đắt khi bị khách hàng quay lưng. Thời gian phục hồi không bao giờ là một câu chuyện đơn giản khi niềm tin của người dùng đã mất đi".
"Làm gì để giá vé máy bay trong nước rẻ hơn?", độc giả Đường Tiểu Đannhấn mạnh: "Phải có liên kết chuỗi thì giá dịch vụ mới rẻ được. Các hãng hàng không và dịch vụ lưu trú cũng như nhiều dịch vụ du lịch khác ở trong nước phải bắt tay nhau, cùng hợp tác. Chỉ có như vậy thì giá máy bay có thể rẻ mà hãng hàng không cũng không bị lỗ, do chi phí được bù đắp từ các dịch vụ liên kết như đặt tour, nghỉ dưỡng, mua sắm, ăn uống... Chứ giờ, chúng ta vẫn cứ mạnh ai nấy làm thì cảnh giá vé tăng cao nhưng chẳng có khách sẽ còn lặp lại nhiều. Cứ nhìn qua Thái Lan mà xem, ở họ cái gì cũng rẻ hơn ta, thiên nhiên của họ không có mấy mà du lịch phát triển rất ổn định, đó là nhờ cả một hệ thống du lịch được liên kết chặt chẽ, và bài bản".
Thành Lê tổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
"> -
Du lịch nội địa dần khởi sắc Du lịch nội địa hậu CovidThị trường du lịch nội địa trong những ngày gần đây đã có xu hướng sôi động trở lại. Ghi nhận tại các công ty lữ hành cho thấy, lượng khách đến hỏi tour, đăng ký và khởi hành tour đang dần nhộn nhịp hơn. Một số công ty cho biết, lượng khách book tour du lịch nội địa tăng cao không kém so với mùa cao điểm hè năm trước. Không chỉ những đoàn khách lẻ, đoàn khách gia đình, mà đã xuất hiện nhiều đoàn khách lớn lên đến hàng trăm người đi du lịch trong tháng 5-6.
Một số điểm đến hút khách như Sa Pa, Đà Nẵng, Phú Quốc… du khách đã tấp nập check in, đặc biệt là vào dịp cuối tuần. Đây là những tín hiệu tích cực sau hàng loạt biện pháp kích cầu du lịch nội địa mạnh mẽ của Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, địa phương và các doanh nghiệp, điểm đến. Hầu hết các chuyên gia du lịch đều khẳng định, đây là thời điểm vàng để đi du lịch nội địa, bởi chưa bao giờ giá vé máy bay, khách sạn, tour và các dịch vụ đi kèm lại rẻ như hiện nay.
Sau những ngày đầu tiên mới mở cửa trở lại còn thưa vắng du khách, khu du lịch Sun World Ba Na Hills những ngày này đã tấp nập du khách. Theo đại diện Khu du lịch, kết quả này là nhờ hiệu ứng mạnh mẽ từ hai chương trình kích cầu liên tiếp đã được Bà Nà tung ra gần đây với mức giá ưu đãi hấp dẫn chưa từng có. Chỉ sau vài ngày tung ra chương trình “Miền Trung- Tây Nguyên chờ chi, Bà Nà ngay đi” giảm giá vé cáp treo tới 60% cho du khách thuộc 19 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên từ 30/4-31/5, Bà Nà đã tiếp tục triển khai chương trình kích cầu “Yêu Việt Nam, Du lịch Việt Nam” trên quy mô toàn quốc với ưu đãi tặng vé buffet trưa dành cho du khách mua vé cáp treo du ngoạn Bà Nà. Với chương trình “Yêu Việt Nam, Du lịch Việt Nam” kéo dài đến hết 15/7, du khách khi mua vé cáp treo dành cho người lớn với mức giá 750.000 VNĐ được tặng ngay vé buffet trưa trị giá 255.000 VNĐ, mua vé cho trẻ em từ 1-1,4m với giá 600.000 VND được tặng vé buffet trưa trị giá 128.000 VNĐ. Trẻ dưới 1m được miễn phí toàn bộ. Sức hấp dẫn của hai chương trình kích cầu đã đem đến không khí nhộn nhịp trở lại cho Bà Nà Hills, kể từ khi xảy ra đại dịch Covid-19.
Nhưng giảm giá thôi chưa đủ
Theo ông Hoàng Nhân Chính - Trưởng ban Thư ký Hội đồng Tư vấn Du lịch (TAB), việc tập trung vào việc giảm giá là chưa đủ để kích cầu du lịch trở lại. Kết quả cuộc khảo sát của TAB kéo dài từ 13-19/5 với tổng số 1.826 người tham gia cho thấy, khi trả lời lý do thực hiện chuyến đi, có tới 32,5% chọn tiêu chí "điểm đến du lịch an ninh và an toàn". Ngoài ra, 36,2% quan tâm đến dịch vụ và điểm đến du lịch an toàn với dịch bệnh. Lượng người quan tâm đến các ưu đãi cho dịch vụ du lịch chỉ là 19,2%.
Đồng tình với quan điểm này, bà Trần Thị Nguyện - Giám đốc Kinh doanh Tập đoàn Sun World (thuộc Tập đoàn Sun Group) cho rằng, trong bối cảnh hoàn toàn mới như hiện nay, mỗi doanh nghiệp tham gia kích cầu không chỉ phải chấp nhận giảm lợi nhuận, mà còn phải nhạy bén, chủ động đầu tư, đem đến những giá trị, những sản phẩm/dịch vụ hoàn toàn mới cho du khách.
Theo bà Nguyện, nhằm đón đầu xu hướng du lịch mới của nhiều du khách sau dịch Covid-19 là ưu tiên cho du lịch chăm sóc sức khỏe, Sun Group đã đưa vào hoạt động khu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng cao cấp Yoko Onsen tại Quang Hanh, Cẩm Phả (Quảng Ninh). Đây là mô hình onsen chuẩn Nhật đầu tiên tại Việt Nam, từ thiết kế đến các dịch vụ tắm khoáng đa dạng đều đáp ứng những tiêu chuẩn cao nhất của một khu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng cao cấp. Ngay sau khi đi vào vận hành, Yoko Onsen Quang Hanh đã nhận được sự quan tâm và phản hồi tích cực của du khách trong nước.
“Tới đây, chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư, bổ sung các hạng mục dịch vụ chuyên sâu về phục hồi sức khỏe, xây dựng tại đây một bệnh viện khám tổng quát và phục hồi chức năng theo tiêu chuẩn Nhật Bản…, từng bước đưa Quảng Ninh trở thành điểm đến nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe hàng đầu khu vực cũng như thế giới. Như vậy, vẫn là Hạ Long, nhưng bên cạnh khám phá vịnh di sản thế giới, tắm biển, họ có thể chơi công viên Sun World, tắm khoáng nóng onsen cách đó không xa” - bà Nguyện chia sẻ.
Tập đoàn Sun Group cũng đóng vai trò tiên phong trong việc đưa vào khai thác mới nhiều sản phẩm du lịch ngay sau dịch, gia tăng sức hút mới cho điểm đến, khi ngay đầu tháng sau, sau Yoko Onsen, Sun Group tiếp tục khai trương tuyến cáp treo Cát Hải- Phù Long, rút ngắn thời gian di chuyển của du khách từ 40 phút đi phà xuống còn chưa đầy 10 phút đi cáp treo. Dịch vụ mới này của du lịch Hải Phòng cũng đem đến cho du khách một trải nghiệm khá hấp dẫn, khi được vi vu ngắm đảo ngọc miền Bắc đẹp thi vị từ trên cao.
Theo các chuyên gia du lịch, thực tế, thị trường khách nội địa từ lâu đã được xem là xương sống của ngành du lịch với lượng khách hàng năm luôn gấp 4 lần khách quốc tế. Tuy nhiên, để thu hút du khách đến vui chơi, chi tiêu nhiều hơn, lưu trú lâu hơn và muốn quay trở lại thì chắc chắn giảm giá thôi chưa đủ để hâm nóng thị trường. Ngành du lịch và bản thân các doanh nghiệp du lịch cần nhạy bén và có những giải pháp căn cơ và lâu dài để du lịch nội địa nắm bắt được xu hướng mới của du khách, từ đó tăng trưởng bền vững ở giai đoạn hậu Covid-19.
Doãn Phong
"> -
Ngày của Mẹ (tên tiếng Anh: Mother’s Day) là một ngày lễ truyền thống của nhiều quốc gia, được quy định là ngày Chủ nhật thứ 2 của tháng Năm. Vì thế mỗi năm, Ngày của Mẹ sẽ rơi vào các ngày khác nhau. Nguồn gốc đặc biệt Ngày của MẹNgày của Mẹ - Mother‘s Day chính thức được ra đời gắn liền tên tuổi của hai phụ nữ Mỹ là bà Ann Maria Reeves Jarvis và con gái Anna Marie Jarvis.
Vào năm 1870, bà Julia Ward Howe - một công dân Hoa Kỳ đã đưa ra 'Bản Tuyên Ngôn Ngày Hiền Mẫu' (The Mother's Day Proclamation).
Đây là lời kêu gọi đầu tiên nhằm tôn vinh những người mẹ. Nó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến bà Ann Maria Reeves Jarvis - một phụ nữ sống ở Bang West Virginia (Hoa Kỳ).
Bà Ann Maria Reeves Jarvis đã lập ra một nhóm có tên gọi 'Ngày của tình Mẹ' chỉ với mong muốn gắn kết lại tình cảm gia đình vốn bị chia cắt bởi nội chiến.
Sau khi nhóm của Ann Maria Reeves được thành lập, bà muốn tổ chức một ngày kỉ niệm hàng năm để ghi nhớ kỉ niệm về những người mẹ, nhưng không may, bà mất trước khi biến tâm nguyện này thành hiện thực.
Con gái của bà - Anna Jarvis đã nối tiếp lời của mẹ. Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực, Anna Jarvis đã tổ chức lễ kỷ niệm Ngày của Mẹ (Mother’s Day) đầu tiên tại nhà thờ Andrews Methodist Church vào năm 1908. Cô mang 500 đóa hoa cẩm chướng đến tặng cho từng người mẹ tham dự thánh lễ tại Nhà thờ Thánh Andrew, nơi mẹ cô từng dạy học khi xưa.
Cùng với lễ kỷ niệm riêng của Anna Jarvis, các gia đình đã tụ tập tại nhiều điểm tổ chức sự kiện này ở quê hương của Jarvis ở Grafton, West Virginia và nhiều thành phố khác.
Vào ngày 8/5/1914, Tổng thống Mỹ - Woodrow Wilson ký một nghị quyết ấn định ngày Chủ nhật thứ 2 của tháng Năm là Ngày của Mẹ, chính thức công nhận Ngày của Mẹ là một trong những ngày lễ kỷ niệm quan trọng của công dân nước này.
Ở Việt Nam, bên cạnh ngày 8/3 hay 20/10, lễ Vu Lan báo hiếu thì Ngày của Mẹ cũng được nhiều người hưởng ứng.
Vào ngày này, những người con sẽ dành tặng mẹ của mình những lời chúc, món quà để bày tỏ tình yêu và lòng biết ơn.
Nam Phương
Ngày của Mẹ 2023 là ngày nào?
Ngày của Mẹ không có ngày cố định cụ thể, thường được tổ chức vào ngày Chủ nhật thứ 2 của tháng 5.">