Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint -
Cách làm gỏi hến ngonTham khảo cách làm gỏi hến trộn cóc dưới đây!
Thực hiện:
Bước 1: Ruột hến rửa sạch, để thật ráo nước.
Bước 2: Đậu phộng rang chín, bóc vỏ, giã giập. Rau răm nhặt bỏ gốc, lá úa, rửa sạch. Ớt rửa sạch, xắt nhỏ. Hành tăm hoặc hành củ bóc vỏ, rửa sạch, đập giập, băm nhỏ.
Bước 3: Trái cóc gọt vỏ, thái sợi nhỏ.
Bước 4: Bắc chảo lên bếp, thêm 1 thìa dầu ăn, dầu nóng cho hành vào phi thơm, tiếp đó cho hến cùng chút gia vị, 1/2 chỗ ớt xắt ở trên vào xào săn lại. Tắt bếp, rắc xíu tiêu, cho hến ra đĩa để riêng.
Bước 5: Pha nước chấm trộn gỏi từ 1 thìa nước mắm, 1 thìa nước cốt chanh, phần ớt còn lại và 2-2,5 thìa đường (có thể tăng tỷ lệ đường nếu loại cóc bạn mua chua quá).
Bước 6: Cho cóc vào một tô hay hộp lớn có thể dùng để trộn gỏi được. Cho 1/2 nước trộn gỏi ở trên vào đảo đều khoảng 5 phút cho ngấm. Tiếp đó cho hến đã xào săn và phần nước trộn gỏi còn lại vào đảo đều, nêm nếm vừa ăn. Cuối cùng cho rau răm đã xắt nhỏ, lạc rang vào đảo đều, cho ra đĩa là được.
Gỏi hến trộn cóc ăn cùng bánh tráng nướng rất ngon.
(Theo Eva.vn)
Tin liên quan:
Tác hại khôn lường ít ai biết của trai, hến"> -
- Sốt xuất huyết là tên gọi bệnh lý do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan qua muỗi vằn Aedes aegypti, một phần nhỏ do loài muỗi cùng họ Aedes albopictus.
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên cả nước"> Chữa sốt xuất huyết cần lưu ý gì -
Uống nước ngọt mỗi ngày, cơ thể sẽ thay đổi ra sao?Uống nước ngọt là thói quen phổ biến. Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị nên giảm tiêu thụ lượng đường tự do xuống tối đa 50g/ngày và mức tiêu thụ tốt nhất cho sức khỏe là dưới 25g/ngày. Người Việt đang tiêu thụ trung bình 46,5g đường/ngày.
Bác sĩ Diễm lấy ví dụ trên nhãn dinh dưỡng của một lon nước ngọt 330ml, nhà sản xuất công bố có 11g đường/100ml, tương đương với hơn 30g đường/lon nước.
"Uống một lon nước ngọt mỗi ngày đã vượt mức tiêu thụ đường có lợi cho sức khỏe", chuyên gia nói. Bác sĩ này cũng khẳng định tăng tiêu thụ đồ uống có đường quá mức sẽ làm tăng nguy cơ béo phì do cung cấp năng lượng nhanh nhưng ít chất dinh dưỡng. Thừa cân béo phì sẽ dẫn đến đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đột quỵ và ít nhất 13 loại ung thư.
Theo một nghiên cứu tại TP.HCM năm 2020, chế độ ăn vặt với nước ngọt và snack làm tăng nguy cơ thừa cân béo phì gấp 5 lần so với trẻ tiêu thụ ít hơn.
Trên thế giới, nghiên cứu ở 40.000 nam giới trong hai thập kỷ cho thấy người uống trung bình 1 lon nước ngọt/ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nguyên nhân này cao hơn 20%. Nghiên cứu tại Mỹ với 95.000 phụ nữ trong 15 năm cho thấy, cứ uống thêm mỗi 354ml đồ uống có đường/ngày, nguy cơ ung thư tăng 16%, với trẻ từ 13-18 tuổi sẽ tăng 32%.
Tại hội thảo, các chuyên gia đã đề xuất chính sách giảm tiêu thụ đồ uống có đường như áp thuế tiêu thụ đặc biệt, hạn chế quảng cáo sản phẩm này cho trẻ em...
Về giải pháp, cần có quy định về đồ uống ở nơi làm việc, bệnh viện, trường học; hạn chế bán và sử dụng đồ uống có đường trong trường học và bệnh viện; giá của nước phải rẻ hơn nước ngọt; giảm kích cỡ đồ uống có đường... Người dân nên sử dụng thực phẩm tự nhiên, uống nước không đường, tự chế biến thực phẩm với ít đường.
Điều gì xảy ra khi uống hơn một chai nước ngọt mỗi tuần?Những người thích đồ uống có đường như nước có ga, sinh tố và nước ép trái cây có thể đối mặt với một số rủi ro sức khỏe.">