当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
Tin chuyển nhượng MU: Morata ra mắt Chelsea, nói xát muối MU, Mourinho
Ghi bàn: Neymar (30')
Đội hình ra sân
PSG: Donnarumma, Ramos, Bernat, Kimpembe, Hakimi, Verratti, Pereira, Vitinha, Messi, Neymar, Mbappe.
Brest:Bizot, Herelle, Chardonnet, Duverne, Fadiga, Brassier, Belkebla, Honorat, Lees-Melou, Camara, Slimani.
Bảng xếp hạng | ||||||||
STT | Đội | Trận | T | H | B | HS | Điểm | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | ![]() | 7 | 6 | 1 | 0 | 21 | 19 | |
2 | ![]() | 7 | 6 | 1 | 0 | 11 | 19 | |
3 | ![]() | 7 | 5 | 2 | 0 | 9 | 17 | |
4 | ![]() | 6 | 4 | 1 | 1 | 8 | 13 | |
5 | ![]() | 6 | 4 | 1 | 1 | 2 | 13 | |
6 | ![]() | 7 | 3 | 1 | 3 | -1 | 10 | |
7 | ![]() | 6 | 3 | 0 | 3 | 4 | 9 | |
8 | ![]() | 6 | 3 | 0 | 3 | -2 | 9 | |
9 | ![]() | 6 | 2 | 2 | 2 | 1 | 8 | |
10 | ![]() | 6 | 2 | 2 | 2 | -3 | 8 | |
11 | ![]() | 7 | 2 | 1 | 4 | -4 | 7 | |
12 | ![]() | 6 | 2 | 1 | 3 | -4 | 7 | |
13 | ![]() | 6 | 1 | 3 | 2 | -2 | 6 | |
14 | ![]() | 6 | 1 | 3 | 2 | -3 | 6 | |
15 | ![]() | 6 | 1 | 2 | 3 | -4 | 5 | |
16 | ![]() | 6 | 1 | 2 | 3 | -4 | 5 | |
17 | ![]() | 7 | 1 | 2 | 4 | -9 | 5 | |
18 | ![]() | 6 | 0 | 4 | 2 | -2 | 4 | |
19 | ![]() | 6 | 0 | 2 | 4 | -11 | 2 | |
20 | ![]() | 6 | 0 | 1 | 5 | -7 | 1 |
Sau khi mất ngôi đầu vào tay Viettel, Sài Gòn FC tiếp tục bị tụt vị trí trên BXH khi có trận hoà với TPHCM trong trận derby ở lượt trận thứ 3 giai đoạn 2 LS V-League 2020.
Với trận hoà này, đoàn quân của HLV Vũ Tiến Thành kém đội đứng thứ 2 là Hà Nội với khoảng cách 1 điểm, kém Viettel 2 điểm. Cơ hội vô địch vẫn còn với Sài Gòn, tuy nhiên họ đang cho thấy sự hụt hơi ở giai đoạn quyết định.
![]() |
Sài Gòn và TPHCM có 1 điểm trong trận derby |
Quảng Nam còn hi vọng trụ hạng
Trận thắng quý giá trước chính đối thủ cạnh tranh suất trụ hạng là Nam Định giúp Quảng Nam vẫn còn hi vọng ở lại V-League. Dù vậy, thầy trò HLV Nguyễn Thành Công không còn quyền tự quyết. Họ buộc phải thắng SHB Đà Nẵng ở vòng tới, và chờ kết quả có lợi từ cặp đấu Nam Định vs Hải Phòng - hai đội đang xếp phía trên.
Viettel giữ ngôi đầu
Thêm một chiến thắng trước Bình Dương giúp Viettel tiếp tục đứng đầu BXH với 31 điểm. Đội bóng của HLV Trương Việt Hoàng xác định mỗi trận đấu sắp tới sẽ như một trận chung kết, đặc biệt là cuộc đối đầu với Hà Nội FC.
![]() |
Viettel dẫn đầu BXH |
HAGL lại thua đậm
Tung ra đội hình 2, sử dụng tiền đạo đã 35 tuổi Anh Đức ngay từ đầu, HAGL sớm cho thấy họ chỉ "đá cho vui" trong chuyến làm khách trước Than Quảng Ninh. Thực tế, đội bóng phố Núi đã phải 3 lần vào lưới nhặt bóng và chỉ có một bàn thắng danh dự.
Vòng đấu của các đội chủ nhà
7 cặp đấu ở lượt trận thứ 3 giai đoạn 2 LS V-League đều có kết quả tốt nghiêng về các đội chủ nhà. Theo đó, ngoài trận Sài Gòn vs TPHCM có kết quả hoà 1-1, các trận còn lại đội chủ nhà đều giành chiến thắng.
![]() |
![]() |
Video Hà Nội 1-0 Hà Tĩnh:
Huy Phong
" alt="Điểm nhấn V"/>Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
![]() |
Đại diện Báo VietNamNet trao số tiền 42.490.900 đồng mà bạn đọc giúp đỡ trước sự chứng kiến của Chủ tịch Uỷ ban MTTQ xã Xuân Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) |
Ông Lâm chia sẻ, sau khi báo VietNamNet đăng tải hoàn cảnh, nhiều người đã gọi điện đến hỏi thăm, chia sẻ với vợ chồng ông. Số tiền mọi người gửi vào tài khoản cho gia đình khoảng 10 triệu đồng.
“Chúng tôi thật sự rất biết ơn tấm lòng vàng của báo VietNamNet, của chính quyền xã và tất các bạn đọc đã quan tâm đến gia đình. Số tiền này là để trang trải thuốc thang cho cháu mỗi ngày”, ông xúc động.
Cũng theo ông Lâm, hơn 20 năm nay, ông liên tục đi làm phụ hồ, mỗi ngày chỉ kiếm được 280 ngàn đồng vừa nuôi cả gia đình. Tiền thuốc thang của em Phượng phải vay mượn khắp nơi.
Bà Lương (mẹ của Phượng) tâm sự, gia đình thật lòng cảm ơn các bạn đọc đã giúp đỡ, quan tâm để cháu có thêm cơ hội sống và uống thuốc hàng ngày.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Lương nghẹn ngào xúc động trước sự quan tâm về vật chất và tinh thần của bạn đọc VietNamNet cùng như các mạnh thường quân |
![]() |
Em Phan Hoàng Phượng bị người đi xe máy gây tai nạn rồi bỏ trốn, 19 năm qua cháu nằm liệt giường dưới bàn tay chăm sóc của bố mẹ |
“Từ đây gia đình sẽ bớt khó khăn để có cơ hội vươn lên trong cuộc sống. Sự quan tâm của mọi người với gia đình ngoài vật chất thì tinh thần cũng rất quan trọng. Là người mẹ tôi thấy đỡ tủi thân và lạc quan trong cuộc sống. Thời gian nuôi con quá dài và không thể kể hết được nổi thống khổ mà mình đã phải trải qua”, bà Lương rưng rưng.
Ông Lê Xuân Thuyết – Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam xã Xuân Thành (huyện Yên Thành) cho biết: Đây là gia đình có hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, vợ chồng chủ yếu làm nông nghiệp. Trường hợp của em Phượng bị tai nạn từ khi 3 tuổi cho đến nay, dù đi chữa khắp nơi nhưng vẫn bị bại liệt và nằm một chỗ.
Qua đây chính quyền xã Xuân Thành cảm ơn các mạnh thường quân đã giúp đỡ để gia đình ông Lâm, bà Lương có kinh phí trang trải thuốc men cho em Phượng.
Bà con lối xóm cùng chính quyền, đoàn thể xã thường xuyên hỗ trợ giúp gia đình ông Lâm trong những lúc khó khăn cũng như các ngày lễ Tết.
“Tổ chức Hội cựu chiến binh xã năm rồi đã trao tặng một con bê trị giá hơn 10 triệu đồng cho gia đình ông Lâm, bà Lương. Việc tặng bê (bò con) để giúp gia đình yên tâm phát triển kinh tế và sớm vươn lên thoát nghèo” – ông Thuyết chia sẻ.
Quốc Huy
Năm 3 tuổi, Phượng bị tai nạn dẫn đến dập não, gãy chân tay. Từ đó đến nay, suốt 19 năm em chỉ có thể nằm trên giường, chân tay co quắp, sống đời thực vật.
" alt="Trao hơn 40 triệu đồng cho bé trai 19 năm không thể lớn"/>TIN BÀI KHÁC
"Giáo dục nhiều biến động, nên bình tĩnh nhìn nhận"
Cho rằng giáo dục luôn luôn có nhiều bất cập, nhưng Phó Thủ tướng nói, tất cả nên nhìn nhận một cách bĩnh tĩnh.
Phó Thủ tướng lấy ví dụ, một nước đang phát triển như Việt Nam, thu nhập trên đầu người còn thấp, không thể đòi hỏi cơ sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị, dụng cụ học tập, lương giáo viên như các nước phát triển được. Cho nên, câu chuyện thiếu trường lớp, cơ sở vật chất, thiếu biên chế... đương nhiên là vấn đề bất cập hàng năm.
Những câu chuyện tiêu cực khác trong ngành giáo dục, từ bạo hành học đường, dạy thêm, học thêm hay sự cố thi cử là có, nhưng không mang tính biểu tượng chung cho ngành giáo dục.
“Hay trong thời điểm dịch Covid-19, nhiều ý kiến cho rằng nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhưng chúng ta vẫn kiên định thực hiện, 6 năm qua đã hoàn thành được chặng đầu của đổi mới và sẽ tiếp tục đổi mới. Đổi mới trong giáo dục là quá trình liên tục, chúng ta nên bình tĩnh nhìn nhận", Phó thủ tướng lưu ý.
Tương tự, đối với vấn đề tự chủ đại học, gần đây nhất có câu chuyện liên quan đến Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Phó Thủ tướng cho rằng vấn đề này cũng cần nhìn nhận rất “bình tĩnh”.
“Đúng - sai sẽ được làm rõ, nhưng xu thế chung, chúng ta nên ủng hộ tự chủ. Cơ quan quản lý cấp trên không nên can thiệp hành chính vào hoạt động chuyên môn của trường vì tự chủ chuyên môn, học thuật là hồn cốt của giáo dục đại học”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị trực tuyến ngành Giáo dục năm 2020
Ông cũng cho rằng, ngành giáo dục đã nỗ lực vượt lên khó khăn, có được những bước tiến bộ rõ ràng, nhiều mặt. Điển hình như việc trước đây, khi mới ra Nghị quyết 29, một trường có hàng chục cuốn sổ. Nhưng giờ đây, khi đưa công nghệ vào, rõ ràng đã giảm cải cách hành chính trong hệ thống giáo dục tốt hơn rất nhiều.
Còn ở bậc đại học, 1 tỷ USD đã được đầu tư cho các trường đại học lớn. Có những trường đại học ngoài quốc doanh, tư thực phi lợi nhuận cũng đã được đầu tư mang tầm vóc quốc tế. Đánh giá theo PISA, đánh giá theo chỉ số nguồn nhân lực của Ngân hàng Thế giới cũng có bước tiến rất tốt,…
Cho nên, Phó Thủ tướng cho rằng, không nên vì một số điểm chưa hài lòng, khiếm khuyết gần như đương nhiên trong quá trình đổi mới mà mất đi lòng tin vào sự nghiệp đổi mới giáo dục.
“Giáo dục năm nào cũng có những chuyện nọ chuyện kia. Nếu không thận trọng, chúng ta sẽ chỉ nhìn vào những vụ việc cụ thể. Có những cái trục trặc, mình mất niềm tin mà đòi xoá bỏ những kết quả. Có những chỉ số tốt, chúng ta lại lạc quan tếu. Do vậy cần bình tĩnh nhìn lại để có lòng tin tiếp tục phấn đấu", Phó Thủ tướng nói.
Tinh giảm biên chế nhưng không để thiếu giáo viên
Theo Phó Thủ tướng, giáo dục trước mắt không làm ra tiền, lại tiêu tiền nhiều, nhưng không có giáo dục thì sau này, tất cả các điều kiện làm ra tiền, phát triển kinh tế - xã hội đều không có.
Cho nên, các cấp phải tập trung ưu tiên hơn nữa cho giáo dục, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến chuyện tinh giảm biên chế.
"Ai cũng biết tinh giản biên chế, tiết kiệm chi thường xuyên là cần thiết, nhưng chúng ta không thể để trường lớp thiếu giáo viên được. Lãnh đạo các tỉnh/thành, ngoài vấn đề trường lớp thì cần phải đặc biệt lo cho giáo viên”.
Theo Phó Thủ tướng, giáo dục liên quan đến toàn dân và mọi người phải tham gia vào giáo dục, không chỉ giáo dục trong nhà trường. Để mọi người hiểu, đồng thuận và tham gia vào, ngành giáo dục phải hết sức cầu thị, bằng cả tấm lòng để tiếp thu ý kiến đóng góp.
Người dân rất công bằng. Những thứ mình làm được người dân rất ủng hộ, có những thứ người dân phê phán mình rất gay gắt là còn thương mình. Chừng nào người dân còn quan tâm đến giáo dục, chừng đó ngành giáo dục còn may mắn".
Phó Thủ tướng cũng gia rằng, đã là giáo dục phải đi trước một bước, phải hội nhập quốc tế. Cái gì phù hợp với xu thế thế giới, nhất định không vì đặc thù để đi ngược lại. Ví dụ, xu thế thế giới học không nhồi nhét, phải có tương tác, học sinh phải được thể hiện quan điểm của mình.
Đối với giáo dục phổ thông là phải bình đẳng về cơ hội, không được lựa chọn đầu vào. “Ở chúng ta, mỗi đầu cấp thi đầu vào kịch liệt, đề cao trường chuyên lớp chọn là đi ngược với xu thế của thế giới”, Phó Thủ tướng nêu.
Cuối cùng, Phó Thủ tướng cho rằng, đổi mới giáo dục là rất khó, phải có quá trình cọ sát.
“Chúng ta phải làm kiên định từ trên xuống. Dứt khoát phải đổi mới giáo dục từ tư tưởng ở trong ngành giáo dục, đến từng giáo viên, xã hội”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, năm học 2019-2020 là một năm “đặc biệt”. Đối mặt với dịch Covid-19 nhưng hoạt động giáo dục không bị ngưng trệ, đứt gãy. Trái lại, “trong nguy có cơ”, điều này thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ trong giáo dục.
" alt="'Chừng nào người dân còn quan tâm, ngành giáo dục còn may mắn'"/>'Chừng nào người dân còn quan tâm, ngành giáo dục còn may mắn'