Bóng đá

Văn Mai Hương kể về quãng thời gian bị trầm cảm nặng

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-22 18:25:23 我要评论(0)

– Văn Mai Hương đã chia sẻ nhiều điều về khoảng thời gian khó khăn bởi áp sực, chứng trầm cảm nặng c ban xep hang ngoai hang anhban xep hang ngoai hang anh、、

 – Văn Mai Hương đã chia sẻ nhiều điều về khoảng thời gian khó khăn bởi áp sực,ănMaiHươngkểvềquãngthờigianbịtrầmcảmnặban xep hang ngoai hang anh chứng trầm cảm nặng cũng như những cảm xúc sau khi rời Vietnam Idol.

Sau nhiều tháng trời bị trầm cảm và stress, Văn Mai Hương đã trở lại vui vẻ và lí lắc như ngày nào. Sự xuất hiện của cô trong một chương trình truyền hình khiến nhiều người nhớ ra rằng, dù đã hoạt động nghệ thuật từ lâu, nhưng Văn Mai Hương cũng vẫn chỉ là cô gái ngoài đôi mươi, trẻ trung hoạt bát và nhí nhảnh. 

Nhớ lại quãng thời gian thơ ấu, những chia sẻ của Văn Mai Hương khiến người hâm mộ không khỏi bật cười vì sự hài hước. Cô chia sẻ, ngay từ những ngày đi học mẫu giáo, sự già dặn trong tính cách và lời nói khá “bà già” của Văn Mai Hương đã khiến các cô giáo bất ngờ và nhận xét cô là “trẻ hơn bà, già hơn mẹ”.

{ keywords}

Có một khoảng thời gian, khán giả thấy Văn Mai Hương dường như vắng bóng trên các sân khấu âm nhạc cũng như tạm ngưng cho ra đời những sản phẩm mới. Quản lý của cô cũng lên tiếng cho biết Văn Mai Hương mắc phải chứng trầm cảm kéo dài, nữ ca sĩ liên tiếp hủy bỏ nhiều chương trình âm nhạc đã ký hợp đồng trước đó vì sức khỏe không cho phép. Áp lực khi phải tự lập sớm, một mình đương đầu với những thử thách khó khăn khi còn quá trẻ, thêm vào đó là những nỗi buồn về chuyện tình cảm, bạn bè và công việc đã khiến Văn Mai Hương rơi vào những ngày tháng bế tắc vô cùng.

Khi mọi chuyện đã qua đi, nữ ca sĩ trẻ cũng từ chối nhắc lại khoảng thời gian biến động đã từng đối mặt. Cô chia sẻ:“Không ai muốn nhắc lại nhiều những chuyện đó cả. Tôi rất sợ mình sẽ tiếp tục suy nghĩ. Bệnh trầm cảm sẽ quay trở lại nếu như bản thân mình nghĩ quá nhiều. Tôi không muốn việc đó một lần nữa lặp lại.”

{ keywords}

Văn Mai Hương kể, khoảng thời gian ấy cô không hề muốn tiếp xúc với những người xung quanh. Khủng hoảng tinh thần nghiêm trọng khiến cô ngại ngần giao tiếp với người khác, mà chỉ thích lẳng lặng làm mọi thứ một mình. Sự thay đổi của cô khiến nhiều bạn bè xung quanh cảm thấy bất ngờ và hoảng hốt lo sợ.

“Thời điểm khi mới bắt đầu bị stress, tôi thực sự không thể cảm nhận được đó là một căn bệnh, cũng không hề biết bản thân đang rơi vào trạng thái như vậy. Tôi chỉ nghĩ là đang bị quá buồn mà thôi. Đã từng có một thời gian, những người xung quanh còn bảo chắc là tôi bị điên. Tôi không thích ra ngoài đi chơi với bạn bè mà chỉ ở nhà, xem phim, đọc truyện, đi chợ, nấu ăn, tất cả đều làm một mình hết. Đó là lúc tôi nhận ra tinh thần của mình đang bị khủng hoảng.”

Sống xa gia đình hơn một nghìn cây số, vì không muốn để bố mẹ phải lo lắng, cô gái trẻ 21 tuổi lúc bấy giờ quyết tâm tự mình đứng dậy, vượt qua và bước tiếp sau chuỗi ngày khó khăn và bế tắc. 

Văn Mai Hương không khỏi rơi nước mắt khi gửi gắm những lời yêu thương tới đấng sinh thành. Cô nức nở: “Ba mẹ ơi, từ trước đến giờ con luôn cố gắng thật lý trí để có thể tự lập trong Sài Gòn và để không khiến ba mẹ phải lo lắng. Cũng có lúc con cứng đầu, có những lần cãi nhau với mẹ. Thực sự nói ra những lời yêu thương ba mẹ thật khó nhưng từ trước đến giờ con vẫn luôn vô cùng yêu thương ba mẹ, chỉ là không thể nói ra mà thôi. Ba mẹ yên tâm, con gái ba mẹ trong này bây giờ đã ổn hơn. Con có thể tự bảo vệ và chăm lo cho cuộc sống của chính bản thân mình.”

Clip Văn Mai Hương chia sẻ về quãng thời gian trầm cảm

Clip Văn Mai Hương chia sẻ về quãng thời gian trầm cảmPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Từng là người mẫu đình đám showbiz nhưng nhiều năm qua Anh Thư khá kín tiếng nên sự xuất hiện gần đây của cô đã gây chú ý. 
{keywords}
Tái xuất sau thời gian dài vắng bóng, Anh Thư khiến fan ngỡ ngàng với nhan sắc xinh đẹp và vóc dáng thon thả, nóng bỏng không hề thua kém thời kỳ đỉnh cao sự nghiệp.
{keywords}
Nhan sắc quyến rũ của nữ diễn viên, người mẫu đã thu hút sự chú ý trên thảm đỏ.
{keywords}
Người đẹp diện bộ váy tông xanh xuyên thấu được đính đá lộng lẫy, khoe trọn vóc dáng sexy.
{keywords}
Mặc dù đã chính thức bước sang tuổi 40 và từng trải qua sinh nở nhưng vóc dáng nuột nà, nóng bỏng của Anh Thư vẫn chinh phục người hâm mộ.
{keywords}
Đặc biệt thần thái và phong cách tạo dáng ấn tượng của người đẹp không hề thua kém các đàn em.
{keywords}
 

Trở lại showbiz, Anh Thư cũng chăm chỉ cập nhật những xu hướng trang điểm và làm tóc mới mẻ để bắt kịp giới trẻ hiện nay.

{keywords}
Người đẹp cũng rất đầu tư cho hình ảnh của mình trong lần tái xuất này.
{keywords}
Anh Thư thuộc thế hệ những người mẫu đình đám đầu thập niên 2000. Cô từng giành được các giải thưởng “Người mẫu xuất sắc nhất năm” và “Người mẫu được yêu thích nhất” vào năm 2004. Tuy nhiên, tên tuổi của Anh Thư được biết đến rộng rãi khi cô chuyển hướng sang lĩnh vực nghệ thuật thứ 7.
{keywords}
Năm 2003, Diễn viên Anh Thư được đạo diễn Vũ Ngọc Đãng giao vai chính trong phim “Những cô gái chân dài”. Bộ phim đã thành công vang dội và đưa tên tuổi Anh Thư thăng hạng trở thành người mẫu – diễn viên hạng A.
{keywords}
 Cũng chính nhờ bộ phim này mà giúp cô xuất sắc đoạt “Giải Mai Vàng” dành cho “nữ diễn viên được yêu thích nhất”. Những năm sau đó, Anh Thư tiếp tục khẳng định tên tuổi trong lĩnh vực phim ảnh với hàng loạt tác phẩm như: Tuyết nhiệt đới, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Mười và hàng loạt bộ phim truyền hình đình đám khác.

Anh Thư nói về việc ly hôn

Ngân An

Diễn viên Anh Thư hở bạo, khoe chân dài miên man

Diễn viên Anh Thư hở bạo, khoe chân dài miên man

Ở tuổi 40, người mẫu, diễn viên Anh Thư vẫn giữ được thân hình đẹp không tì vết.

" alt="Diễn viên Anh Thư trở lại showbiz ngày càng hở táo bạo" width="90" height="59"/>

Diễn viên Anh Thư trở lại showbiz ngày càng hở táo bạo

W-gallardo do mam 1.JPG.jpg

Tại Việt Nam, Lamborghini Gallardo cùng Ferrari 360 nối tiếp phong trào chơi siêu xe của giới nhà giàu khi đó, sau chiếc Aston Martin Vanquish V12 của đại gia Hà Nội. Mới đây, một chiếc Gallardo được bắt gặp trên đường phố Sài Gòn với diện mạo bắt mắt dù đã qua hơn một thập kỷ sử dụng.

W-gallardo do mam 2.JPG.jpg

Theo tìm hiểu của VietNamNet, xe đang thuộc sở hữu của ông chủ showroom kinh doanh xe nổi tiếng, thường xuyên mua bán xe với doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ. Trước khi về tay người này, xe từng qua tay doanh nhân Nguyễn Quốc Cường (tức Cường Đô-la) vào năm 2007 – thời điểm xe được nhập khẩu về Việt Nam.

Xe thuộc đời 2004 – thế hệ đầu tiên của dòng Gallardo (2003-2005). Do từng có thời gian nằm phủ bụi trong garage của đại gia Hà Nội, xe đã bị xuống cấp ở nhiều hạng mục. Để chiếc xe trở lại trạng thái tốt nhất nhưng giữ được nguyên bản, chủ nhân hiện tại đã tốn hàng trăm triệu để thay mới các món đồ chính hãng, từ dây điện tới nút bấm.

Nhiều chi tiết đã “lão hóa” theo thời gian, đặc biệt là chi tiết làm bằng nhựa và nội thất bọc da. Đơn cử như cụm đèn chiếu sáng, chủ xe phải thay kính mới do phần kính cũ đã ố và giòn sau nhiều năm. Nội thất dù không bọc lại lớp da mới, song vẫn được lau dọn sạch sẽ như nguyên bản.

W-gallardo do mam 7.JPG.jpg

Sau nhiều năm sử dụng, chủ xe đã nâng cấp bộ mâm mới nhằm tăng vẻ thẩm mỹ cho chiếc xe 20 năm tuổi. Bộ mâm này đến từ 1221 Wheels – một thương hiệu mới có trụ sở tại California (Mỹ), thuộc dòng mâm có cấu tạo 3 mảnh V.I.P Edition, trong dải sản phẩm AP3LX. 

W-gallardo do mam 8.JPG.jpg

Năm chấu của mâm thiết kế bắt mắt hơn, từ bề mặt lắp ráp tới trục mâm. Liên kết giữa các mảnh là 20 bu-lông, giảm đáng kể so với số lượng 40 bu-lông ở mâm truyền thống. “Dàn chân” độc đáo này sơn màu xám Matte Titanium, mang kích thước 20 inch và giá bán gần 400 triệu đồng. Bên trong nổi bật nhờ cùm phanh màu vàng tươi.

W-gallardo do mam 9.JPG.jpg

Bên cạnh đó, hệ thống ống xả nguyên bản dường như không làm thỏa mãn chủ nhân chiếc siêu xe. Do đó, anh đã nâng cấp lên ống xả mới của thương hiệu Millionaire Racing. Riêng món đồ này đã có giá quy đổi khoảng 200 triệu tại thị trường châu Âu.

W-gallardo do mam 10.JPG.jpg

Ở thế hệ đầu tiên, Lamborghini Gallardo vẫn trang bị động cơ V10 hút khí tự nhiên, dung tích 5,0 lít, cho ra công suất tối đa 493 mã lực cùng 510 Nm mô-men xoắn cực đại. Khả năng tăng tốc từ 0-100 km/h của “siêu bò Ý” không quá ấn tượng khi cần tới 4,2 giây, trong khi vận tốc tối đa ở mức 309 km/h.

Chưa rõ giá trị của chiếc Lamborghini Gallardo ở thời điểm hiện tại, song chủ nhân siêu xe này dường như chưa có ý định bán lại sau nhiều năm sử dụng và chăm sóc. Trên thị trường xe, rất khó để tìm được một chiếc Gallardo thế hệ đầu với chất lượng tốt với giá bán phải chăng ở mức dưới 3 tỷ đồng.

Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Siêu xe Lamborghini Gallardo từng của Cường Đô" width="90" height="59"/>

Siêu xe Lamborghini Gallardo từng của Cường Đô

{keywords} 

“Mưa dầm thấm đất”

Nhà báo Phạm Huyền: Trong các phần trước, chúng ta đã thảo luận là với đào tạo chất lượng cao thì sự tham gia sâu của doanh nghiệp là một mấu chốt của thành công. Nhưng liệu các doanh nghiệp có nhiệt tình để đồng hành cùng các trường không, thưa các ông?

Ông Đỗ Văn Giang: Quan điểm chỉ đạo của Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và thực tế các trường đều coi đó là một điểm mấu chốt. Tuy nhiên để đảm bảo 100% các trường đã tự chủ để tìm đến doanh nghiệp, để đưa ra những yêu cầu của mình rồi thỏa thuận với nhau, thì tôi vẫn nghĩ đó là một vấn đề cần phải thay đổi dần dần chứ không thể ngay một lúc được.

Mặc dù chúng tôi đã liên tục cố gắng, năm nào cũng có kế hoạch với các doanh nghiệp, năm nào cũng tổ chức hội thảo, năm nào cũng tuyên truyền. Thế nhưng về tính sẵn sàng của doanh nghiệp, theo quan điểm của chúng tôi, kể cả cá nhân tôi là các trường phải tự tìm tới doanh nghiệp và có thỏa thuận với doanh nghiệp về tất cả mọi vấn đề.

Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi xin bổ sung ý này một chút. Để phối hợp đào tạo với doanh nghiệp thì đội ngũ cán bộ tại doanh nghiệp phải được đào tạo. Đấy là điều kiện tiên quyết để khi học sinh xuống doanh nghiệp không phải các em đi về đi thực tập hay đi thăm, mà phải làm và tạo ra sản phẩm. Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp hàng năm đều có những khóa đặt hàng cho chúng tôi, để đào tạo cho cán bộ dạy nghề tại doanh nghiệp.

Những chương trình của trường chúng tôi bắt buộc phải có những đội ngũ cán bộ đó. Đấy là điều kiện tiên quyết, họ không những giảng dạy, họ còn có thể thảo luận chương trình, những module trong chương trình của nhà trường có phù hợp với công nghệ của họ không. Và như vậy họ sẽ cùng với nhà trường thiết kế ra một chương trình để khi sinh viên về doanh nghiệp là làm việc ở đó và làm ra sản phẩm. Đấy là điểm khác biệt, điểm mạnh của chương trình chúng ta bàn hôm nay là “Du học nghề tại chỗ”.

Nhà báo Phạm Huyền: Trên thực tế thì việc hợp tác như vậy với doanh nghiệp có khó không?

Ông Nguyễn Khánh Cường: Ban đầu là khó, ban đầu họ chưa hiểu được, ban đầu họ nghĩ "Ô tội gì, các trường cứ đào tạo ra thì tôi nhận vào, tại sao tôi lại phải tham gia, phải chia sẻ nhân lực đang làm việc, sao phải để sinh viên lấy vật tư của họ để làm thực tập?"

Nhưng đã có gần như là một chiến dịch truyền thông mà tổ chức GIZ hỗ trợ rất nhiều. Đó là tổ chức những chương trình hội thảo để giải thích cho doanh nghiệp hiểu là nếu họ tham gia vào thì có thể đào tạo đội ngũ không phải chỉ phù hợp với yêu cầu của họ, mà còn có thể đào tạo được ngay từng vị trí họ cần. Thứ hai, nếu được tuyển dụng, những người lao động đó sẽ hiểu được văn hóa của doanh nghiệp trước cả khi gia nhập. Như vậy họ sẽ trung thành hơn với doanh nghiệp.

“Mưa dầm thấm đất”, số doanh nghiệp tham gia vào mô hình này với chúng tôi đã dần dần tăng lên.

PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Thực ra đây là một vấn đề rất khó, xuất phát từ truyền thống, văn hóa của các nước Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Cho nên việc này nói thực là hệ thống giáo dục nghề nghiệp cũng phải tự lo cho chính mình, trong khi đáng lẽ Nhà nước phải đảm nhận là chính về vấn đề truyền thông, vấn đề nâng cao nhận thức.

Tuy nhiên, tôi cũng xin nói thế này, ngày nào đó nếu tỷ lệ đào tạo tại doanh nghiệp tăng lên nữa thì lúc đấy doanh nghiệp sẽ thấy rằng mình cũng không bị thiệt. Như kinh nghiệm của Đức đào tạo nghề của họ thời gian là hơn 3 năm trong đó 2/3 là ở doanh nghiệp thì mới đến năm thứ 2,5 họ đã thu hồi được chi phí đầu tư cho các em học sinh.  

Thế nên tôi nghĩ rằng ban đầu là sẽ khó nhưng rồi dần dần sẽ đến lúc doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích bên cạnh trách nhiệm xã hội của mình để tham gia vào giáo dục nghề nghiệp. Bản thân tôi đã tham gia rất nhiều và hiện cũng đang tham gia xây dựng chương trình đào tạo người đào tạo doanh nghiệp và nhận thấy thực tế là rất khó nhưng không khó đến mức không làm được. Đấy là con đường tất cả các nước công nghiệp phát triển đã đi, không có lý do gì Việt Nam không đi con đường ấy.

Đầu ra và uy tín của tấm bằng

Nhà báo Phạm Huyền: Chúng ta có một dự án là đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Thưa ông Giang, dự án này có những hỗ trợ đặc biệt nào về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo nghề? Bởi trong đào tạo chất lượng cao thì chắc chắn chi phí này rất cao.

{keywords}
Ông Đỗ Văn Giang. Ảnh: Thúy Nga

Ông Đỗ Văn Giang: Dự án về đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp thực ra đã có từ lâu, sau đó được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và an toàn lao động sẽ kết thúc vào năm 2021.

Trong quá trình vận hành từ 2016 đến nay, tất cả những đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị... cho các trường được ưu tiên đầu tư trọng điểm để thành trường chất lượng cao vào năm 2020 thì chúng tôi đã xác định rất rõ ràng về lộ trình. Tức là nguồn vốn được đưa về và cũng cân nhắc tính toán đến các trường, đến các vùng miền. Nhưng quan trọng cuối cùng là đến từng nghề, bởi như tôi cũng phân tích ban nãy, trường ông Cường có 10 nghề mà Nhà nước không thể có đủ tiền đầu tư cho cả 10 đầy đủ luôn các điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị hoặc giáo viên. Vấn đề phải bằng nhiều nguồn khác nhau rồi tính tự chủ nhà trường.

Tuy nhiên bản thân tôi thì mong muốn Nhà nước đầu tư được nhiều hơn, để các trường được đầy đủ luôn thì tất cả vận hành đồng bộ hơn. Nhưng vì đất nước còn nghèo mà giáo dục nghề nghiệp cũng vậy, nên chúng ta vẫn phải “liệu cơm gắp mắm” và đầu tư làm sao cho hiệu quả. Và tôi tin tưởng rằng các trường đang được ưu tiên đầu tư thành trường chất lượng cao đang hoạt động rất hiệu quả.

Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi được rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm là khi mà tham gia hình thức đào tạo này nếu học sinh có nhu cầu học liên thông nâng cao bằng cấp thì hiện nay có gặp rào cản nào không?

Ông Nguyễn Khánh Cường: Hiện nay thì liên thông trong kể cả chương trình thông thường thì chúng tôi vẫn đang làm được với một số trường chấp nhận chương trình kiến thức, chương trình kỹ năng của chúng tôi. Ví dụ chúng tôi đang làm với trường Đại học Bách khoa TP HCM, họ chấp nhận trường chúng tôi là đầu vào của họ để đào tạo liên thông lên đại học. Trường thứ 2 là Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM.

Như vậy chương trình thông thường đã có con đường liên thông thì không lý do gì những chương trình chất lượng cao này lại không. Nhưng tôi cũng nói lại là những chương trình này học ra đã đảm bảo được kỹ năng làm việc cho học sinh, các em có thể tham gia thị trường lao động, hành nghề tốt và được thị trường lao động chấp nhận không những trong nước mà còn cả quốc tế. Nên chuyện liên thông để nâng cao bằng cấp thì tôi nghĩ khi các em đã học chương trình chất lượng gần như không ai có ý định.

PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Theo tôi quan sát, tư duy phải học lên đại học của chúng ta hình như đã có những thay đổi trong những năm gần đây khi mà nền kinh tế thị trường phát triển hơn, khi người dân thấy rằng học tập bất kể hình thức gì cuối cùng vẫn là hướng đến việc làm và thu nhập. Chẳng hạn, tỷ lệ học sinh học tiếp sau THPT và THCS ngay cả ở những tỉnh có truyền thống học tập rất cao cũng đã giảm.

Cái tâm lý “phải đại học” của phụ huynh, học sinh khiến bất kể làm một chương trình đào tạo gì chúng ta luôn luôn nghĩ về việc nó có liên thông được đại học hay không. Nhưng tâm lý này đã có sự thay đổi. Thứ hai, khi một chương trình cao đẳng đã rất tốt, các em học sinh có đủ năng lực hành nghề, có được việc làm thu nhập hấp dẫn sau khi tốt nghiệp thì tự nhiên tâm lý muốn liên thông sẽ rất hạn chế.

Khi sang Trung Quốc công tác, tôi có hỏi họ về Luật thì có liên thông cao đẳng lên đại học được không? Về tư duy chuộng bằng cấp thì TQ cũng rất giống Việt Nam. Họ trả lời là “Có”. Khi tôi hỏi thế thì bao nhiêu phần trăm học sinh tốt nghiệp cao đẳng đi cái cầu liên thông đấy thì họ cho biết: chúng tôi có bắc cầu trong Luật nhưng trên thực tế chỉ 1% người đi qua thôi. Một cây cầu bắc sang mà chỉ có 1% số người đi thì chứng tỏ nó mang tính chất lý thuyết nhiều hơn là thực tiễn.

Do đó, tôi cũng rất chia sẻ với ý kiến của thầy Cường, đấy là trường cứ dạy tốt đi thì chính trường sẽ đóng góp phân luồng sẽ rất tốt. Và tôi nghĩ điều này đóng góp rất tích cực cho xã hội.

{keywords}
Ông Nguyễn Khánh Cường. Ảnh: Thúy Nga

Nhà báo Phạm Huyền: Cũng liên quan câu chuyện bằng cấp, thưa ông Cường, khi tham gia mô hình đào tạo chất lượng cao, bằng cấp được cấp có khác gì so với hình thức đào tạo khác không?

Ông Nguyễn Khánh Cường: Như ông Giang nói lúc nãy, học chương trình này ra là có hai bằng, bằng thứ nhất là do tổ chức quốc tế nơi chuyển giao chương trình và bằng thứ hai là bằng do chính nhà trường cấp. Bằng này có khác gì không thì tôi nói về hình thức chẳng khác gì cả, cũng là một cái bằng và cũng là cao đẳng thôi, nhưng vấn đề là uy tín của bằng gắn với uy tín của trường đào tạo có khác hay không.

Ví dụ hiện nay với bằng của LILAMA2 cho những chương trình chất lượng cao theo đúng mô hình của Đức, chúng tôi có thể đưa các em sang Đức để làm việc. Đó chính là sự khác biệt. Hiện chúng tôi đang triển khai một chương trình đặc biệt là đào tạo để đưa các em sang Đức đấy làm việc. Mô hình này là gì, đào tạo ở Việt Nam các doanh nghiệp ở Đức sang đây để khảo sát, đánh giá và nhận các em này, khi học xong lấy bằng LILAMA2, các em sang Đức được học thêm 3 – 6 tháng và các tổ chức như Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức AHK cấp bằng thì các em đi thẳng vào làm việc không phải đào tạo lại.

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Dũng, vậy theo nghiên cứu của ông thì học sinh tham gia mô hình đào tạo chất lượng cơ hội được làm việc tại các tập đoàn lớn của các nước phát triển ra sao?

PGS.TS. Bùi Thế Dũng: Trước hết phải nói rằng quan trọng nhất là năng lực của người học ở đầu ra và đầu ra đó hoàn toàn tương thích với một hệ thống đã chuyển giao hoặc liên kết với chúng ta. Thứ hai, hiện nay các tập đoàn đa quốc gia cũng có rất nhiều đơn vị sản xuất khắp nơi trên khắp thế giới. Tại Việt Nam có thể nói tất cả các tập đoàn đa quốc gia về công nghiệp đều có mặt. Và tôi nghĩ ở nước ta nếu mà lực lượng các trường này ra các chương trình chất lượng cao phủ được trong cơ sở đào tạo của họ thì cũng đã là một thị trường rất là lớn.

Còn đối với đi lao động ở nước ngoài, thì phía Bộ LĐ-TBXH cũng có rất nhiều chương trình để hỗ trợ xuất khẩu lao động có tay nghề, đặc biệt với bên Nhật những chương trình đó rất nhiều.

Thế thì những học sinh đã tốt nghiệp những chương trình chất lượng cao, sẽ được học cập nhật, được học bổ sung để hòa nhập với bên kia về ngoại ngữ, phong cách làm việc và có một số kỹ năng chuyên môn nữa thì hoàn toàn có thể đáp ứng được thị trường ấy. Ở Đức thì cũng có một chương trình của Nhà nước khuyến khích những người có kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực cao tham gia thị trường lao động này và chính LILAM2 cũng đang khai thác kênh đó.

Theo tôi, những nước công nghiệp phát triển như Đức, Nhật dân số ngày càng già, dẫn đến sự thiếu hụt lao động có tay nghề cao, đặc biệt một số kỹ năng mới của thời đại công nghệ thông tin, 4.0 sẽ trở thành thách thức với những lao động đã nhiều tuổi. Và đó chính là cơ hội cho các trường đào tạo nghề ở Việt Nam như LILAMA2.

Ông Nguyễn Khánh Cường: Tôi bổ sung một thông tin, tại Đức, từ 1/3/2020, họ đã đưa vào luật quy định là người lao động của 3 nước Brazil, Ấn Độ, Việt Nam sau khi học theo mô hình Đức thì có thể đến làm việc ở nước Đức.

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng phải nói đây là một thông tin rất hấp dẫn. Tiếp theo xin hỏi ông Giang một vấn đề rất nhiều phụ huynh, học sinh quan tâm là tình hình “đầu ra” của đào tạo chất lượng cao thế nào?

Ông Đỗ Văn Giang: Tỷ lệ có việc làm của học sinh sinh viên tham gia giáo dục nghề nghiệp nói chung trong mấy năm gần đây đều khoảng trên 80%. Ví dụ năm 2019 vừa rồi là 87% sinh viên cao đẳng và 82% học sinh trung cấp ra có việc làm ngay. Còn đào tạo chất lượng cao là 100%, cung không đủ cầu luôn.

Một tầm nhìn mới cho đào tạo chất lượng cao

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa ông Giang, năm 2020 là năm cuối cùng để chúng ta hoàn thành nhiệm vụ của chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 10 năm 2011-2020? Vậy đối với riêng đào tạo chất lượng cao vậy, trong giai đoạn tới chúng ta có những chủ trương chính sách nào để tiếp nối và phát triển?

Ông Đỗ Văn Giang: Những năm qua chúng tôi đã hết sức nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020. Năm 2020 này, có lẽ chúng tôi sẽ đánh giá tổng kết chiến lược, hiện chưa có số liệu cụ thể nhưng từ chiến lược này, chúng tôi đã đề xuất để xây dựng dự thảo và cũng sẽ trình trong năm 2020 một chiến lược mới về phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn đến 2025 và tầm nhìn đến 2030, thậm chí đến 2050.

Trong đó chúng tôi dự kiến sẽ có những thay đổi để nó phù hợp với tình hình hiện nay, ví dụ như về phần chuyển giao các bộ chương trình vẫn còn thiếu hụt một chút, rồi về công nghệ 4.0 chúng tôi phải đưa vào, rồi về số hóa trong quản lý quản trị điều hành của cả hệ thống cũng như của các trường, v.v… Đó là những điểm mới mà chúng tôi đã nghĩ ra và trao đổi với nhau qua một vài cuộc hội thảo rồi.

Thế còn nói riêng về đào tạo chất lượng cao trong chiến lược tiếp theo thì chúng tôi tiếp tục coi đây là một trong những giải pháp đột phá, và sẽ đặt trọng tâm vào việc đẩy mạnh tự chủ, đẩy mạnh các tiêu chí, tiêu chuẩn để các trường chất lượng cao sớm được hoàn thiện. Thứ 2 là việc kết hợp với doanh nghiệp, chúng tôi phải đẩy mạnh hơn việc doanh nghiệp đặt hàng, tức là kết hợp Nhà nước - Nhà trường và Nhà sử dụng đặt hàng được tăng cường.

Một việc quan trọng nữa là chúng tôi phải đẩy mạnh truyền thông hơn nữa để phụ huynh, học sinh thấy rằng đào tạo và học tập trong môi trường giáo dục nghề nghiệp không chỉ là con đường tiến thân lập nghiệp mà còn là con đường phát triển tương lai, có tương lai, có triển vọng và thúc đẩy kinh tế xã hội của đất nước.

Nhà báo Phạm Huyền: Vậy thưa ông Cường, ông có điều gì muốn chia sẻ?

Ông Nguyễn Khánh Cường: Về phía nhà trường, phải nói rằng chương trình chất lượng cao đang triển khai ở trường chúng tôi cũng như trong hệ thống là một con đường, như anh Giang nói là con đường tiến thân, con đường lập nghiệp. Khi tham gia những chương trình chất lượng cao thế này, các em sẽ được đảm bảo một cuộc sống thành công trong tương lai.

{keywords}
PGS.TS Bùi Thế Dũng. Ảnh: Thúy Nga

Nhà báo Phạm Huyền: Từ góc độ của chuyên gia giáo dục, PGS.TS Bùi Thế Dũng nghĩ sao?

PGS.TS Bùi Thế Dũng: Hơn 20 năm vừa qua, tôi đã có cơ hội chứng kiến sự phát triển của giáo dục nghề nghiệp, cộng tác với hầu hết các tổ chức quốc tế đã tham gia ở Việt Nam. Tôi cũng đang tham gia việc đánh giá chiến lược 10 năm vừa rồi và tư vấn cho việc xây dựng chiến lược 10 năm tới.

Theo tôi, có hai điểm cần đẩy mạnh trong thời gian tới. Thứ nhất là chuẩn hóa mọi khía cạnh liên quan đến đào tạo. Và cái này chúng ta đã học tập được chính qua con đường liên kết đào tạo với nước ngoài, để đủ lớn, đủ kinh nghiệm tự chuẩn hóa hệ thống của mình.

Thứ hai đó là hợp tác với doanh nghiệp. Về việc này, tự thân giáo dục nghề nghiệp đã làm rất nhiều, cũng có nhiều kinh nghiệm, nhiều bài học tốt. Nên tôi hi vọng cộng với chính sách hỗ trợ của Nhà nước, rồi truyền thông được đẩy mạnh thì doanh nghiệp sẽ tham gia nhiều hơn nữa. Và đấy chính là một yếu tố rất mấu chốt nâng cao chất lượng đào tạo.

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng thưa quý vị độc giả, rõ ràng là nói tới Việt Nam và nói tới môi trường đầu tư kinh doanh thì nhiều quốc gia, doanh nghiệp thường coi lao động giá rẻ như một trong những ưu điểm của nguồn nhân lực nước ta. Nhưng rõ ràng “giá rẻ” trước đây là gắn với lao động giản đơn và chúng ta cũng hi vọng với sự phát triển của các mô hình giáo dục nghề nghiệp hiện đại như đào tạo chất lượng cao hay còn gọi là “du học nghề tại chỗ”, Việt Nam sẽ còn nổi danh bởi nguồn nhân lực chất lượng cao có sáng tạo, có đổi mới và có trình độ. Điều này cũng sẽ đóng góp rất tích cực cho sự phát triển của khoa học công nghệ, cho nền kinh tế của Việt Nam.

Xin cảm ơn các vị khách mời đã tham gia chương trình. Cảm ơn độc giả đã theo dõi.   

VietNamNet thực hiện

" alt="“Du học nghề tại chỗ”: Thấy rõ lợi ích, doanh nghiệp sẽ ngày càng tích cực tham gia" width="90" height="59"/>

“Du học nghề tại chỗ”: Thấy rõ lợi ích, doanh nghiệp sẽ ngày càng tích cực tham gia