Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Vinsmart đã có bước phát triển "thần tốc" trong gần 3 năm qua
Nếu như mảng ti vi chỉ mới bắt đầu, không có nhiều ấn tượng, thì mảng di động lại hoàn toàn khác.
Trong gần 3 năm qua Vinsmart đã làm được rất nhiều với thương hiệu di động Vsmart. Họ đã có bước phát triển gọi là “thần tốc” khi chỉ trong vòng 2,5 năm, có 19 mẫu điện thoại Vsmart được bán ra thị trường và khoảng 3 triệu sản phẩm đã đến tay người dùng. Tháng 4/2020, theo Gfk, Vsmart chiếm vị trí thứ 3 ở thị trường tại Việt Nam (chỉ sau Samsung và Oppo – PV), đây là một điều mà chưa thương hiệu điện thoại Việt nào làm được trong nhiều năm gần đây. Vsmart cũng vào được thị trường Mỹ, sau khi vượt qua được các tiêu chuẩn ngặt nghèo của nhà mạng AT&T trong 6 tháng.
Đây phải nói là một sự nỗ lực rất lớn của những người làm Vinsmart. Thế nhưng có thể nói, nó vẫn chưa đủ so với tình hình hiện nay. Bởi tham vọng của Vingroup từ trước tới nay khi phát triển một lĩnh vực gì đều muốn mình vươn lên dẫn đầu.
Nhưng để thực hiện được tham vọng đó có thể nói là vô cùng khó, khi Vinsmart gia nhập thị trường quá muộn, đúng vào thời điểm thị trường điện thoại di động đã định hình, bước vào giai đoạn bão hoà và đang có xu hướng thoái trào.
Samsung, Apple và các hãng điện thoại Trung Quốc gần như đã chiếm lĩnh thị trường trong những năm vừa qua, trong đó phân khúc cao cấp là sự thống trị của 2 ông lớn Apple và Samsung, ở tầm trung và cấp thấp là sự cạnh tranh khốc liệt của các hãng điện thoại đến từ Trung Quốc với nhau. Bên cạnh đó, thị trường di động hiện đã bão hoà, các hãng liên tục ra sản phẩm mới, nhưng không có gì gọi là đột phá. Nhiều hãng cũng không còn tập trung mạnh cho di động nữa mà chuyển sang các lĩnh vực mới như xe ô tô thông minh.
Một thực tế nữa Vinsmart phải dừng lại ở mảng di động đó chính là thiếu linh kiện để sản xuất. Điều này không chỉ xảy ra với mỗi Vinsmart mà gần như tất cả các hãng công nghệ trên thế giới.
Dịch Covid-19 xuất hiện khiến cho người dùng phải làm việc và học từ xa. Điều này làm cho nhu cầu về sản phẩm điện tử như smartphone và máy tính tăng cao, gây ra cuộc khủng hoảng chip toàn cầu, khiến các hãng công nghệ lao đao. Bên cạnh đó, các linh kiện điện tử phục vụ cho việc sản xuất các thiết bị trên cũng thiếu hụt trầm trọng. Đây cũng là một lí do khách quan khiến cho Vinsmart phải dừng cuộc chơi của mình ở mảng smartphone.
Có thể nói, thông báo đóng mảng điện thoại di động của Vinsmart là điều bất ngờ, nhưng cũng có thể lý giải được. Nếu như vẫn tiếp tục cuộc chơi họ sẽ phải tốn kém rất nhiều. Bên cạnh việc duy trì để tồn tại qua đại dịch Covid-19, còn là sự tốn kém trong các chiến dịch truyền thông hay marketing sản phẩm, mà nếu so với các ông lớn thì Vsmart sẽ gặp muôn vàn khó khăn trong thời điểm hiện nay.
Đầu tư vào ô tô, xu thế của thế giới
Dừng Vinsmart, Vingroup cho biết sẽ tập trung toàn lực vào Vinfast, trong đó trọng điểm là phát triển các tính năng thông tin, giải trí, dịch vụ (Infotainment) trên ô tô. Ngoài ra, còn tập trung vào việc nghiên cứu, thiết kế và sản xuất các linh kiện điện tử, các tế bào pin điện, các hệ thống pin điện hoàn chỉnh và động cơ điện các loại, nhằm tăng tỉ lệ nội địa hoá và đảm bảo nguồn cung chất lượng cao cho chính những chiếc ô tô do mình sản xuất.
Ô tô điện, sản phẩm chủ lực sắp tới của Vinfast
Trên thế giới các hãng lớn như Samsung và Apple cũng đã bắt đầu nhảy vào lĩnh vực ô tô, tại Trung Quốc các hãng lớn như Huawei, Oppo… cũng đã nhấn nút "chuyển kênh" tương tự.
Ô tô mà ở đây đặc biệt ô tô điện, đang tạo nên một xu hướng công nghệ mới. Những chiếc xe điện trở thành nơi tập trung của những công nghệ mới, đó là hệ thống tự lái, trí tuệ nhân tạo (AI)… Các hãng công nghệ lớn, cùng những hãng xe nổi tiếng thế giới từ trước đến nay đều đang tập trung đầu tư vào lĩnh vực này, họ muốn tạo nên một chiếc xe thông minh và chinh phục thị trường trong thời gian tới.
Nên việc Vingroup chuyển hướng, đóng mảng di động và ti vi để đầu tư vào Vinfast có thể nói là bắt kịp thời đại. Đây là một lĩnh vực còn mới, và với một lực lượng kỹ sư trong nước và quốc tế được tuyển dụng hùng hậu trong thời gian qua, họ hoàn toàn có cơ hội để có thể bắt kịp thế giới. Ngoài ra, biêt đâu đó, Vinfast sẽ có khả năng tạo ra bước đột phá mới về công nghệ cho xe ô tô trên thị trường trong thời gian tới.
Nỗi buồn cho điện thoại Việt
Khi Vingroup bước vào lĩnh vực di động, nhiều người đã hi vọng rằng smartphone Việt sẽ có chỗ đứng trên thị trường. Thực tế, Vinsmart cũng đã làm được điều đó, họ đầu tư bài bản từ hoạt động nghiên cứu (R&D), xây dựng nhà máy và nhập khẩu các dây chuyền sản xuất hiện đại trên thế giới để về vận hành, họ cũng có một kênh phân phối rất mạnh trên thị trường.
Vsmart biến mất sẽ là nổi tiếc nuối cho thị trường điện thoại Việt
Và Vinsmart đã sản xuất ra một chiếc điện thoại Việt với đầy đủ các quy trình không khác gì các hãng lớn trên thế giới và vào top thị trường Việt Nam. Nhưng đáng tiếc rằng, họ lại quyết định dừng cuộc chơi quá sớm. Mặc dù đây là một lựa chọn có tính bước ngoặt, nhưng nó để lại tiếc nuối cho rất nhiều người, đặc biệt là giới công nghệ trong nước. Hiện nay chỉ có Bkav và Vinsmart là làm điện thoại Việt, việc họ dừng lại khiến cho thị trường còn lại mỗi Bkav. Bphone của Bkav mặc dù đã ra mắt thị trường trong nhiều năm qua, vẫn chưa tạo được ấn tượng mạnh mẽ.
Không còn điện thoại Vsmart là một điều đáng buồn cho ngành sản xuất điện thoại tại Việt Nam. Nhưng công nghệ luôn luôn thay đổi và việc sản xuất ra một chiếc điện thoại Việt cũng không còn ý nghĩa nhiều so với trước đây, khi mà thế giới đã dịch chuyển dần sang các lĩnh vực khác.
Lê Mỹ
VinSmart bất ngờ tuyên bố ngưng sản xuất điện thoại, TV
VinSmart sẽ dừng sản xuất TV và điện thoại Vsmart để tập trung cho ô tô và nhà thông minh.
" alt="Vinsmart dừng mảng di động: Bất ngờ nhưng điều nên làm" />- Mourinho bị Roy Keane đá đểu về Tottenham
Huyền thoại Roy Keane đá đểu Tottenham của Mourinho, sau khi MU đánh bại Man City 2-1 ngay tại Etihad. Trận thắng giúp Quỷ đỏ lên vị trí thứ 5 Ngoại hạng Anh, kém Chelsea xếp trên 5 điểm.
Theo Roy Keane, MU thắng Man City mới đáng kể, còn Tottenham thì là hết sức bình thường Trước đó, MU cũng thắng Tottenham trong ngày Mourinho trở lại Old Trafford. Và Roy Keane cho rằng, chuyện MU thắng Tottenham thì “không phải là vấn đề gì lớn” bởi ‘tâm lý’ của đội bóng Mourinho dẫn dắt.
“Tôi đã nói rồi, tôi không nghĩ việc đánh bại Tottenham trên sân nhà là vấn đề lớn với MU. Spurs, chúng tôi biết tâm lý của họ.
Nhưng đánh bại Man City giúp cầu thủ MU tự tin. Gần đây họ bị chê nhiều và trước Man City, chúng ta phải ngả mũ.
Đó là màn trình diễn của Manchester United, một màn trình diễn xuất sắc. Cách Quỷ đỏ kiểm soát trận đấu, sự kết nối, tốc độ,… đều rất tuyệt vời. Đó là cách MU muốn cho thấy”.
Tuy nhiên, Roy Keane cũng nói thêm, MU cần phải duy trì được sự nhất quán ấy và muốn như vậy thì Solskjaer cần sự ủng hộ của lãnh đạo CLB, với việc chi tiền bổ sung mua thêm lực lượng.
Man City có thể giành Cúp C1
Man City dưới triều đại Pep Guardiola sau 2 mùa liên tiếp thống trị ở Ngoại hạng Anh khốc liệt, đang hụt hơi thấy rõ ở mùa giải năm nay.
Ronaldinho cho rằng, Pep Guardiola có thể cùng Man City giành Cúp C1 Hiện tại, sau vòng 16 Premier League, với việc để thua ở derby Manchester, 1-2 trước Man đỏ, Man City hiện đã để Liverpool vượt xa tới 14 điểm.
Bất kể vậy thì Ronaldinho vẫn nhìn thấy Man City của Pep Guardiola có thể chiến thắng Champions League.
“Đó là một cuộc tranh tài rất khó khăn (Cúp C1), nhưng Pep Guardiola là một HLV giỏi với một Man City tuyệt vời được xây dựng theo ý của ông ấy. Vì vậy, họ hoàn toàn có thể chinh phục ngôi vị cao nhất.
Tôi không xem hết toàn bộ trận đấu của Man City, thường chỉ là highlights nhưng tôi thực sự thích họ".
Theo Ronaldinho, bóng đá hiện tại có thể thay đổi so với thời của anh nhưng vẫn rất đẹp.
L.H
" alt="Tin bóng đá 9" /> - Trong trận thắng Luxembourg rạng sáng nay, tiền vệ Bernardo Silva tung đường chuyền tinh tế cho Bruno Fernandes quăng chân dứt điểm sấm sét đầu vòng cấm mở tỷ số cho Bồ Đào Nha.
Bruno Fernandes tỏa sáng trong màu áo Bồ Đào Nha Pha lập công cho thấy khả năng săn bàn ấn tượng từ hàng tiền vệ, quyết đoán và chớp cơ hội rất nhanh của chàng trai 25 tuổi.
Hè vừa qua, Bruno Fernandes từng là mục tiêu theo đuổi của cả MU lẫn Tottenham. Tuy nhiên, sau rất nhiều tin đồn, cuối cùng anh vẫn tiếp tục ở lại phục vụ Sporting Lisbon.
Qua màn trình diễn trong màu áo ĐTQG, nhiều fan Quỷ đỏ đã hô hào GĐĐH Ed Woodward nên suy nghĩ lại việc chiêu mộ tuyển thủ người Bồ Đào Nha.
Một CĐV bình luận trên Twitter: "Bruno Fernandes thật đẳng cấp. Ed là gã khờ nếu không đưa anh ấy về MU".
Người khác thì bày tỏ: "Tôi hy vọng MU trở lại cuộc đua giành chữ ký Bruno Fernandes ở kỳ chuyển nhượng mùa đông tới. Thực sự muốn thấy cậu ấy ở Old Trafford".
Các sếp Quỷ đỏ quyết định dừng theo đuổi Fernandes hồi hè sau khi phía đội bóng Bồ Đào Nha hét giá 60 triệu bảng.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Paul Pogba vẫn nung nấu ý định chuyển sang Real Madrid thì Bruno Fernandes sẽ là sự thay thế lý tưởng trên hàng tiền vệ.
* An Nhi
" alt="MU mua ngay Bruno Fernandes sau bàn thắng tuyệt đỉnh" /> Trước khi các thương hiệu smartphone Trung Quốc theo đuổi khái niệm "flagship killer" với những dòng cao cấp nhưng giá rẻ đáng kinh ngạc, Xiaomi gần như là người khơi mào ra xu hướng này. Chỉ vài năm sau khi thành lập vào năm 2010, Xiaomi đã trở thành nhà sản xuất smartphone hàng đầu tại Trung Quốc, một trong những start-up có giá trị nhất tại đất nước tỷ dân.
Nhưng đến năm 2016, ánh hào quang của công ty bắt đầu mờ nhạt khi tập trung vào các sản phẩm phong cách sống bao gồm nhiều thiết bị thông minh như thiết bị đeo, hành lý, ô dù,... Đủ các món trên trời dưới biển!
Sau đó, Xiaomi đã bị Huawei và các đối thủ mới nổi như Oppo, Vivo vượt mặt trong lĩnh vực smartphone. Giờ đây, Xiaomi đang trên đường tìm lại ánh hào quang đỉnh cao, thậm chí còn tham vọng sản xuất xe điện.
Dưới đây là toàn cảnh về sự thăng trầm của Xiaomi trong suốt thập kỷ qua.
Xiaomi đã bắt đầu như thế nào?
Xiaomi được thành lập tại Bắc Kinh, Trung Quốc, vào năm 2010 do một nhóm sáu người, đứng đầu là doanh nhân 51 tuổi Lei Jun, hiện là CEO công ty.
Start-up khởi đầu từ việc xây dựng một cộng đồng người dùng trực tuyến và chủ yếu phát triển phần mềm, cụ thể là ROM MIUI. Nhờ đó tên tuổi của Xiaomi đã dần trở nên phổ biến trong cộng đồng Android. Rất nhiều người dùng trên các diễn đàn như XDA-Developers tỏ ra thích thú với một giao diện mang tính thẩm mỹ cao, có nhiều nét tương đồng với iOS nhưng dành cho người dùng Android.
Từ bộ giao diện MIUI cho phép người dùng trải nghiệm thiết kế hoàn toàn mới trên các thiết bị Android, Xiaomi dần phát triển lớn mạnh và hiện tại MIUI là giao diện chính cho tất cả smartphone của Xiaomi.
Sau khi xây dựng được lượng fan hâm mộ nhất định, Xiaomi ra mắt chiếc smartphone đầu tiên mang tên Mi 1 và nhận được 300 ngàn đơn đặt trước chỉ sau 34 giờ mở bán.
Chiếc máy này sử dụng chip xử lý hàng đầu của Qualcomm thời điểm đó là Snapdragon S3. Đây là con chip được tích hợp trên Galaxy S II của Samsung. Nhờ sở hữu mức giá khá hấp dẫn, chỉ 300 USD, thấp hơn một nửa so với các đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm thu hút đông đảo người dùng quan tâm.
Giá thấp và sự tương tác thường xuyên với người dùng khiến các dòng máy của Xiaomi ngày càng hấp dẫn. Người dùng Xiaomi cũng rất tận tâm với điện thoại của họ. Theo một ước tính từ Flurry, người dùng Xiaomi có thời gian sử dụng ứng dụng trung bình trên điện thoại cao hơn so với người dùng iPhone tính đến tháng 1/2014.
Xiaomi cũng có một cách làm thông minh để kiểm soát tình trạng thiếu hụt nguồn cung và giảm chi phí. Bằng cách chỉ bán trực tuyến, các lô smartphone đầu tên được bán bằng hình thức flash sale hay bán hàng chớp nhoáng, tức là bán một số lượng máy giới hạn vào những thời điểm nhất định. Chiến thuật bán hàng này giúp hãng bán sạch hàng chỉ trong vòng vài giây.
Việc kiểm soát chặt chẽ nguồn hàng giúp Xiaomi dự đoán được nhu cầu mua sản phẩm mới, đảm bảo có thể bán được hàng mà không lo dư thừa. Xiaomi có thể giữ được các sản phẩm của họ trên thị trường trong vòng hai năm, qua đó giúp lợi nhuận đầu máy tăng dần theo thời gian và chi phí linh kiện giảm xuống.
Chiến lược này thành công đến mức các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc khác đã nhân rộng nó. Tuy nhiên, người tiêu dùng phương Tây ghét mô hình flash sale nên nó gây khó khăn cho một số công ty như OnePlus, vốn chủ yếu nhắm vào người mua ở nước ngoài và sau đó hãng phải từ bỏ mô hình này.
Doanh số bán hàng nhanh cũng trở nên ít quan trọng hơn đối với Xiaomi khi công ty ngày càng phát triển. Cuối cùng, hãng đã tìm ra những con đường khác để thúc đẩy doanh số bán hàng, đó là bán qua các chuỗi cửa hàng và đẩy mạnh nghiên cứu, ra mắt các sản phẩm nhà thông minh.
Xiaomi chỉ bán hàng trực tuyến?
Vào tháng 9 năm 2015, công ty đã khai trương cửa hàng chính hãng đầu tiên tại Bắc Kinh. Xiaomi đã đi tiên phong trong mô hình thương mại điện tử dành cho smartphone giá rẻ tại Trung Quốc, nhưng đó không phải là hướng đi lâu bền. Cuối cùng, để tăng trưởng thì hãng vẫn phải mở rộng ra ngoài không gian mạng.
Rõ ràng cho người dùng thử sản phẩm là một chiến lược hiệu quả. Việc mở rộng nhanh chóng chuỗi bán lẻ tại các thành phố nhỏ là một trong những chiến lược thông minh, giúp các đối thủ cạnh tranh như Oppo và Vivo vượt qua chính Xiaomi chỉ trong thời gian ngắn vào năm 2016.
Khi Xiaomi mở rộng ra toàn cầu, các cửa hàng bán lẻ của công ty cũng tăng lên gấp bội. Nó đặc biệt thành công ở Ấn Độ khi Xiaomi từng mở cùng lúc 500 cửa hàng mới vào tháng 11/2018. Tính đến năm ngoái, Xiaomi đã có hơn 1.800 cửa hàng ở Trung Quốc và 6.000 cửa hàng trên toàn thế giới.
Tại sao một hãng sản xuất thiết bị di động lại bán rất nhiều thứ khác?
CEO Xiaomi, Lei Jun từng chia sẻ tại sự kiện Davos mùa hè 2016 ở Thiên Tân, Trung Quốc cho biết: "Xiaomi không chỉ là một nhà cung cấp smartphone. Thay vào đó, chúng tôi đang hướng tới việc cung cấp cho người tiêu dùng nhiều loại sản phẩm với giá cả phải chăng".
Xiaomi kể từ đó tiếp tục quảng bá sức mạnh của hệ sinh thái thông minh do hãng gây dựng. Đồng thời ra mắt vô số các loại thiết bị thông minh mới với khả năng kết nối IoT (Internet of Things), từ ổ cắm tới máy lọc không khí, đèn bàn, nồi cơm điện, quạt,…
Vào năm 2016, Lei cho biết công ty cần 40 loại sản phẩm điện tử khác nhau để giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua sắm hơn ở cửa hàng của họ. Lei Jun cũng lưu ý, công ty đã đầu tư vào 55 nhà sản xuất phần cứng thông minh. Xiaomi hiện cung cấp rất nhiều các sản phẩm thông minh nhưng chúng không hẳn là đồ điện tử và cũng không phải tất cả đều thông minh.
Mặc dù tự coi là một công ty IoT, Xiaomi đã theo đuổi một mô hình gần giống với nhà bán lẻ phong cách sống Nhật Bản là Muji. Một số sản phẩm bán chạy nhất của công ty đôi khi là các sản phẩm hàng ngày như ba lô, hành lý, ô dù. Đã có lúc, hầu hết người dân một thành phố ở Trung Quốc đều sử dụng các sản phẩm hàng ngày của Xiaomi như balo, mũ, dù,…
Tuy nhiên, tham vọng về nhà thông minh của công ty là có thật. Giống như Samsung và Apple, Xiaomi có hệ sinh thái Mijia hoặc Mi Home của riêng mình. Hệ sinh thái này cho phép kết nối rất nhiều thiết bị như TV, máy chiếu, loa thông minh, router và tủ lạnh.
Xiaomi cũng là nhà đầu tư chính vào công ty xe điện Ninebot có trụ sở tại Bắc Kinh, nhưng sau đó đã đóng cửa sau một tranh chấp bằng sáng chế.
Nhờ việc bán nhiều sản phẩm khác nhau, Xiaomi cũng đã tạo ra một nền tảng thương mại điện tử của chính mình. Năm 2013, Lei cho biết, Xiaomi có trong tay nền tảng thương mại điện tử lớn thứ ba tại Trung Quốc. Nhưng hiện nay mọi thứ đã thay đổi trước sự cạnh tranh khốc liệt của thương mại điện tử Trung Quốc.
Xiaomi hiện bán thông qua nhiều nền tảng và hãng vẫn là một thương hiệu phổ biến với nhiều sản phẩm mà người dùng có thể nhớ tới.
Xiaomi có phải chỉ là một kẻ bắt chước Apple?
Trong những năm đầu thành lập, Xiaomi trở nên nổi tiếng vì bị coi sao chép "trắng trợn" thẩm mỹ thiết kế của Apple. Lei thậm chí còn gợi nhớ đến nhà sáng lập Apple Steve Jobs, với các bài thuyết trình sản phẩm cũng giống phong cách Apple. Ông thường mặc áo sơ mi đen và quần jean xanh khi thuyết trình sản phẩm mới.
Đây là điều không cần bàn cãi và bất kỳ ai cũng có thể nhận ra điểm đặc trưng này của Xiaomi, đơn cử như chiếc Mi Watch ra mắt vào năm 2019 có nhiều nét thiết kế vô cùng giống với Apple Watch. Nhiều mẫu laptop của Xiaomi cũng gợi sự quen thuộc với dòng MacBook của Apple. Số vụ sao chép thiết kế nhiều không đếm xuể.
Tuy nhiên, Xiaomi đã không còn là một công ty chỉ cung cấp các món đồ sao chép nhưng giá rẻ hơn. Khi công ty ngày càng phát triển, có tầm ảnh hưởng và doanh thu nhiều hơn, hãng bắt đầu đầu tư bạo hơn cho nghiên cứu và phát triển, từ đó đem tới các sản phẩm độc đáo và mới lạ hơn.
Bằng cách nào, Xiaomi đã trở nên phổ biến trên toàn cầu?
Với một cái tên như Xiaomi, sự công nhận trên toàn cầu của thương hiệu có vẻ không dễ dàng. Nhất là với một số thị trường phương Tây, cách phát âm của thương hiệu Xiaomi có thể khiến nhiều người dùng cảm thấy khó khăn khi tiếp cận. Tuy nhiên, sự nổi lên nhanh chóng tại Trung Quốc đã giúp họ có một trong những bước đi thông minh nhất vào năm 2013, đó là thuê Hugo Barra.
Trước khi Xiaomi săn đón, Barra là phó chủ tịch quản lý sản phẩm Android tại Google. Chức danh của ông tại Xiaomi là phó chủ tịch phụ trách thị trường quốc tế và là gương mặt đại diện toàn cầu của Xiaomi.
Barra chịu trách nhiệm lựa chọn các thị trường mới để mở rộng, bắt đầu là Singapore. Nhưng chính Ấn Độ mới trở thành ưu tiên hàng đầu của công ty. Vào thời điểm Barra rời Xiaomi năm 2017, Xiaomi là thương hiệu smartphone được sử dụng nhiều thứ ba ở Ấn Độ. Theo số liệu từ StatCounter, hiện tại đã vươn lên vị trí số 1, vượt Samsung.
Xiaomi cũng đã tìm ra hướng đi hợp lý để tránh được các phản ứng dữ dội của người dân Ấn Độ trước thương hiệu công nghệ Trung Quốc. Đó là chạy một số chiến dịch tiếp thị khôn khéo do CEO Xiaomi Ấn Độ, Manu Kumar Jain, người được Barra thuê đảm nhiệm vai trò điều hành tại thị trường tỷ dân.
Xiaomi hiện quảng cáo sản phẩm của hãng là "made in India", tức là "sản xuất tại Ấn Độ". Vì họ lắp ráp nhiều thiết bị tại đây.
Trong nhiệm kỳ của Barra, Xiaomi cũng lọt vào top 10 công ty điện smartphone hàng đầu ở châu Âu. Hiện tại Xiaomi đang ở vị trí thứ tư sau Samsung, Apple và Huawei. Việc doanh số smartphone của Huawei sụt giảm mạnh do lệnh trừng phạt của Mỹ đang mở ra thêm nhiều cánh cửa cho Xiaomi.
Một năm sau khi Barra rời công ty, Xiaomi đã niêm yết trên sàn giao dịch Hồng Kông trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung diễn ra. Lần đầu ra mắt của công ty không đạt được mức định giá 100 tỷ USD mà ông Lei kỳ vọng mà chỉ đạt một nửa số đó. Công ty đã giao dịch ở mức thấp hơn một nửa so với lần đầu ra mắt trong phần lớn năm sau. Mặc dù doanh thu liên tục tăng trưởng, cổ phiếu của Xiaomi vẫn kém thu hút.
Nhờ tận dụng khó khăn của Huawei, Xiaomi đã vươn lên các vị trí cao hơn trong bảng xếp hạng doanh số smartphone toàn cầu. Cụ thể trong Q4/2020, Xiaomi đã trở thành hãng smartphone lớn thứ ba thế giới, chỉ sau Apple và Samsung.
Tại sao Xiaomi lại muốn sản xuất ô tô?
Các công ty công nghệ đang dồn sức vào lĩnh vực kinh doanh xe điện (EV) và Xiaomi cũng không phải là ngoại lệ. Các đối thủ Baidu và Huawei đã và đang nghiên cứu các dự án xe điện của riêng mình, Apple cũng để mắt đến thị trường này trong nhiều năm.
Theo Deloitte, các thiết bị điện tử chiếm trung bình 40% chi phí của các mẫu xe mới trong năm 2017, tăng từ mức 20% cách đó một thập kỷ.
Lei dường như áp dụng quan điểm rằng, ô tô chỉ là những tiện ích lớn hơn. Khi tiết lộ về tham vọng ô tô điện của Xiaomi, ông gọi ô tô thông minh là "điện thoại thông minh có bốn cửa".
Lei cho biết chiếc xe điện đầu tiên của công ty sẽ là một chiếc SUV có giá từ 15 đến 46 ngàn USD. Để so sánh, một chiếc Tesla Model 3 có giá khởi điểm khoảng 46,1 ngàn USD tại Trung Quốc, trong khi Xpeng Motor's P7 có giá 37 ngàn USD.
Xe điện có thể coi là "giới hạn" mới cho các công ty công nghệ. Giống như nhiều sản phẩm IoT mà Xiaomi đã bán, ô tô ngày càng thông minh hơn và điều đó đang mở ra cơ hội mới cho nhiều hãng muốn tham gia thị trường. Ngoài ra, các hãng xe sẽ có nhiều cơ hội bán sản phẩm và dịch vụ số cho khách hàng, thông qua phương tiện.
Đối với một số công ty công nghệ, việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xe hơi có thể chỉ là nghiên cứu hệ điều hành cho xe. Đây là cách tiếp cận của Huawei, công ty đã ký kết với 18 đối tác nhằm đưa hệ thống 5G HiCar của hãng lên các mẫu xe. Huawei có hẳn giải pháp ô tô thông minh hoàn chỉnh có tên là HI.
Mặc dù Xiaomi có thể vẫn chưa chuẩn bị mọi thứ cần thiết để sản xuất một chiếc ô tô, nhưng họ biết cách tạo ra rất nhiều thứ tích hợp trên một chiếc ô tô thông minh. Bảng điều khiển của xe điện thực chất là những chiếc smartphone cỡ lớn. Đặc biệt Xiaomi cũng có một lợi thế rất quan trọng đó là nguồn cung các linh kiện, vật liệu quan trọng.
Trung Quốc thống trị thị trường pin lithium-ion với tư cách là nguồn cung chính cho nhiều hãng. Lợi thế về chuỗi cung ứng này có thể là lý do khiến Tesla háo hức xây dựng tổ hợp nhà máy Shanghai Gigafactory ở Thượng Hải để sản xuất xe điện. Với Xiaomi, một công ty Trung Quốc lại càng có lợi thế hơn trong việc tìm kiếm nguồn cung từ các công ty địa phương.
Xiaomi còn làm gì khác không?
Xiaomi vẫn duy trì cam kết với hệ sinh thái hiện tại nhưng sẽ đa dạng hóa sang các lĩnh vực mới và tiếp tục thúc đẩy thị trường. Ngoài xe điện, Xiaomi đã trình làng chiếc TV cao cấp nhất của hãng vào năm ngoái. Công ty cũng đang cố gắng thâm nhập vào cả mạng xã hội bằng cách đại tu ứng dụng nhắn tin MiTalk với các tính năng live audio, gần như tương tự với ứng dụng nổi tiếng Clubhouse hiện đã bị cấm ở Trung Quốc.
Bất chấp những nỗ lực mở rộng lĩnh vực kinh doanh không ngừng, smartphone vẫn sẽ là trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của Xiaomi.
Giao diện MIUI dựa trên nền Android của Xiaomi từng bị chê có nhiều lỗi, kém ổn định. Nhưng giờ đây đã được vài chuyên gia khen ngợi là một trong những lựa chọn thông minh. Chiếc smartphone cao cấp mới là Mi 11 Ultra có giá 1.000 USD được đánh giá cao hơn so với một số mẫu iPhone và smartphone Galaxy mới nhất.
Công ty cũng đã cam kết sẽ mang kết nối 5G đến tất cả mọi người. Năm ngoái, Xiaomi cho biết tất cả smartphone đến từ thương hiệu Redmi có giá trên 210 USD sẽ hỗ trợ mạng 5G.
Trong những năm gần đây, smartphone đã chiếm tới khoảng 60% doanh thu của Xiaomi, trong khi các sản phẩm IoT và phong cách sống dao động từ 25 đến 30%. Ngược lại dịch vụ Internet vẫn chưa đạt tới 10% doanh thu.
May mắn thay cho Xiaomi, họ đã đặt cược vào một chiến lược sản phẩm thông minh ngay từ đầu.Trong bối cảnh Huawei ngày càng tụt lại trong cuộc đua smartphone, viễn cảnh Xiaomi có thể vươn lên trở thành ông vua smartphone tại thị trường Trung Quốc có lẽ không còn xa.
(Theo VnReview, SCMP)
Xiaomi sản xuất xe ô tô điện
Reuters đưa tin Xiaomi sẽ sản xuất xe điện tại nhà máy của Great Wall Motor. Đây là hãng công nghệ mới nhất tham gia vào đường đua xe xanh.
" alt="Nhìn lại hành trình 10 năm thăng trầm của Xiaomi" />- Ngày 21/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cho biết đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Thế Anh, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần thương mại đầu tư Phúc Gia Bảo 868 để điều tra về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.Giải cứu khỏi đại lý đa cấp Thiên Ngọc Minh Uy" alt="Khởi tố, bắt tạm giam Tổng giám đốc công ty đa cấp" />
Chính phủ Ấn Độ có thể cấm các công ty Trung Quốc tham gia triển khai các dịch vụ 5G tại nước này. Bộ trưởng Bộ Viễn thông Ấn Độ - ông Anshu Prakash cho biết: “Việc thử nghiệm sẽ giúp rút ngắn thời gian giữa phiên đấu giá phổ tần và triển khai các mạng 5G.
Trước đây, việc thử nghiệm thường diễn ra sau các phiên đấu giá phổ tần, tuy nhiên, bây giờ chúng tôi cho phép việc thử nghiệm sớm hơn để các nhà khai thác viễn thông sẽ chuẩn bị trước cho mạng 5G. Họ sẽ có thể chọn nhà cung cấp, công nghệ và loại thiết bị của họ”.
Ban đầu, các nhà mạng Bharti Airtel và Vodafone Idea đã đệ trình đề xuất thực hiện thử nghiệm sử dụng công nghệ từ nhà cung cấp Huawei của Trung Quốc. Sau đó, họ đã nộp các đơn đề xuất khác để xin tiến hành thử nghiệm mà không hợp tác với bất kỳ nhà cung cấp thiết bị nào của Trung Quốc nhưng không rút lại các đề xuất trước đó của họ.
Diễn biến mới nhất cho thấy chính phủ Ấn Độ có thể cấm các công ty Trung Quốc tham gia triển khai các dịch vụ 5G tại nước này.
Theo DoT, công nghệ 5G được kỳ vọng sẽ mang lại tốc độ tải xuống tốt hơn gấp 10 lần so với 4G và hiệu quả phổ tần lớn hơn gấp 3 lần.
Bộ trưởng Prakash cho biết thêm, các ứng dụng liên quan đến công nghệ 5G như khám bện từ xa, giáo dục từ xa, giám sát nông nghiệp bằng máy bay không người lái cũng như điện thoại và thiết bị 5G sẽ được tiến hành thử nghiệm.
Các công ty viễn thông Ấn Độ đã được phép sử dụng phổ tần thử nghiệm ở nhiều băng tần khác nhau, bao gồm băng tần trung (3,2 GHz đến 3,67 GHz), băng tần sóng cao (24,25 GHz đến 28,5 GHz) và ở băng tần thấp (700 MHz).
Các nhà khai thác viễn thông cũng sẽ được phép sử dụng phổ tần hiện có của họ trong các băng tần 800 MHz, 900 MHz, 1800 MHz và 2500 MHz để tiến hành các thử nghiệm cho công nghệ 5G.
DoT đã cấp phép cho các nhà khai thác di động tiến hành thử nghiệm trong thời gian 6 tháng, bao gồm khoảng thời gian 2 tháng để mua sắm và lắp đặt thiết bị. Bên cạnh đó, DoT cũng yêu cầu các nhà khai thác phải tiến hành các thử nghiệm ở cả khu vực nông thôn, bán thành thị và thành thị để đánh giá lợi ích của công nghệ 5G trên toàn quốc.
DoT đã quy định rằng các thử nghiệm 5G sẽ không được kết nối với các mạng hiện có của các nhà khai thác viễn thông. Các thử nghiệm thực hiện trên cơ sở phi thương mại. Dữ liệu được tạo ra trong quá trình thử nghiệm sẽ được lưu trữ ở Ấn Độ.
Nhà cung cấp thiết bị Nokia tại Ấn Độ cho rằng, quyết định của chính phủ về việc tiến hành các thử nghiệm, bao gồm cả ở các khu vực nông thôn, bán thành thị và thành thị phù hợp với tầm nhìn dài hạn của Ấn Độ.
Trong khi đó, người phát ngôn của Nokia cho biết: “Chúng tôi tự tin về sự sẵn sàng hỗ trợ khách hàng của mình trong việc thực hiện chiến lược 5G với lợi thế dẫn đầu về công nghệ, kinh nghiệm phục vụ khách hàng trên toàn cầu và các sáng kiến của chúng tôi ở Ấn Độ, bao gồm cả sản xuất thiết bị 5G ở thành phố Chennai”.
Hiệp hội các nhà khai thác di động Ấn Độ (COAI) cho biết, quyết định của chính phủ yêu cầu thực hiện thử nghiệm 5G trên tất cả các khu vực từ thành thị đến nông thôn sẽ kích thích hệ sinh thái nghiên cứu và phát triển nhằm phát triển các ứng dụng sáng tạo phù hợp với nhu cầu thương mại.
Liên quan đến vấn đề này, người đứng đầu Hiệp hội các nhà khai thác di động Ấn Độ, ông SP Kochhar cho rằng: “Việc thử nghiệm sẽ cho phép các nhà khai thác di động xác thực các công nghệ 5G và các trường hợp sử dụng như IoT và Công nghiệp 4.0. Chúng tôi hy vọng chính phủ cũng sẽ xem xét lời kêu gọi của ngành công nghiệp di động về việc xem xét lại giá phổ tần dành 5G”.
Phan Văn Hòa(theo Telecomlead)
Ấn Độ đóng băng 2 tài khoản ngân hàng của chủ sở hữu ứng dụng TikTok
Nhà chức trách Ấn Độ vừa có động thái phong tỏa 2 tài khoản ngân hàng tại nước này của công ty Trung Quốc ByteDance, chủ sở hữu của ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok.
" alt="Ấn Độ không cho phép Huawei và ZTE tham gia thử nghiệm công nghệ 5G" />
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Truyện Anh Yêu Em
- ·Nam thanh niên đi tu để... trốn nã
- ·Tại sao VinFast đóng cửa Trung tâm R&D tại Úc?
- ·Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- ·Kết quả Sociedad vs Barca: Barca nguy cơ bị Real cướp ngôi đầu
- ·Giúp bố mẹ già khơi dậy những niềm vui bị ‘lãng quên’
- ·Nhân viên đại lý Porsche lớn nhất Mỹ lĩnh án 6,5 năm tù vì lừa tiền đặt cọc
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Đặt mua trước Xiaomi Mi 11 Lite 5G ở CellphoneS, nhận quà 4 triệu
Không nên ăn trong thời gian quá lâu
Các bữa ăn nên cách nhau 20 phút, khi bạn đói cũng không nên ăn nhanh và nhiều vì sẽ tạo ra chứng khó tiêu cũng như hấp thụ lượng calories quá lớn. Ngoài ra để có đủ sức khoẻ khi làm việc, nam giới nên tách bữa ăn thành nhiều bữa ăn nhỏ hơn tránh cảm giác mất tập trung khi thèm ăn.
Ngủ đủ giấc, vận động nhiều
Hãy tự nhắc nhở bản thân ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày và thay vì ngồi một chỗ làm việc, bạn chọn cho mình một trong những phương thức sau để giảm thiểu mỡ thừa như vận động nhẹ khi làm việc, đi bộ, tập thể dục nhiều hơn...
Giảm stress
Khi bạn đang cảm thấy căng thẳng, hãy để ý đến hơi thở và cố gắng điều hòa nhịp thở. Giữ mức độ cortisol ở mức thấp sẽ làm giảm cảm giác thèm ăn đối với các thực phẩm không lành mạnh.
2. Thực hiện chế độ ăn phù hợp
Tính toán lượng calories hấp thụ vào cơ thể
Nếu các quý ông không chuyên nghiệp trong việc cân đong lượng calories nạp vào cơ thể có thể tham khảo những thực đơn chế độ ăn uống có sẵn. Hoặc cẩn thận hơn, khi mua các thực phẩm có sẵn, bạn nên xem bao bì và thành phần năng lượng được ghi trên đó.
Uống đủ nước mỗi ngày
Nước sẽ tạo cảm giác no và giảm ham muốn thèm ăn. Nếu bạn cảm thấy chán nước lọc, bạn có thể thay bằng trà xanh không đường, chứa EGCG giúp đốt cháy chất béo nhanh hơn.
Hạn chế ăn hàng
Các món ăn ngoài nhà hàng thường sẽ chứa nhiều calories và muối hơn làm quá trình giảm cân của bạn bị chững lại.
Ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ
Ưu tiên sử dụng thực phẩm nhiều chất xơ cho cơ thể như rau xanh, cà chua, khoai lang…
Không sử dụng thức uống có ga, cồn
Các loại thức uống như rượu, bia, coca,.. đều chứa rất nhiều đường nhân tạo cũng như lượng calories quá lớn. Chúng dễ tích tụ mỡ thừa và cơ thể bạn cần rất nhiều thời gian để đốt cháy chúng.
Tác động trực tiếp vào việc đốt cháy calories
Cách chốt cháy mỡ thừa này hiện nay được áp dụng thịnh hành và phổ biến như tập gym, các bài tập yoga giúp thư giãn cơ thể, giảm béo bụng và cân bằng các vùng cơ bắp trên cơ thể để bạn đạt được vóc dáng chuẩn nhất.
Châm cứu và xoa bóp cũng làm giảm mức độ viêm trong cơ thể, một tác nhân khác khiến bạn dễ bị tăng cân.
Ngoài các phương pháp trên, bạn cũng cần củng cố một quyết tâm giảm cân bền bỉ, lâu dài. Giảm cân là một quá trình, không thể diễn ra một sớm một chiều, nên bạn cần có một ý chí vững vàng và tạo cho mình thói quen tập luyện đều đặn hàng ngày.
An An (Dịch theo Brightside)
Uống sữa để giảm cân trong 3 tuần
Các nhà dinh dưỡng đã đưa ra chế độ ăn kiêng có thể uống sữa cả ngày.
" alt="Phương pháp giảm cân khoa học cho nam giới" />- - Bước đầu nghi can Lý Mỹ Quyên thừa nhận, vì mê game, dính vào khoản nợ nần lãi suất "cắt cổ" nên đành đi cướp liên tỉnh.Nữ 9X dàn cảnh mua hàng, chém nhân viên để cướp
" alt="Nữ 9X cướp liên tỉnh vì mê game, nợ lãi cắt cổ" /> - - Cục cảnh sát hình sự, Bộ công an phía Nam xác nhận, ngày 13/4 đã triệt phá một đường dây làm bằng cấp giả quy mô lớn.
Được biết, sau gần 3 tháng xác lập chuyên án để điều tra, ngày 13/4 Cục cảnh sát hình sự đã chia thành nhiều mũi, tiến hành khám xét tại nhiều địa điểm ở TP.HCM và TP.Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) bắt giữ 7 đối tượng trong đường dây làm bằng cấp giả quy mô cực lớn.
Lê Tấn Cường – đối tượng cầm đầu băng nhóm “phù thủy” làm bằng giả
Tại những điểm này, công an thu giữ nhiều bằng giả, chứng chỉ giả và nhiều tang vật phục vụ cho việc "sản xuất" bằng giả.
Theo điều tra, đường dây làm bằng giả quy mô này do Lê Tấn Cường (SN 1986, quê Bình Định, ngụ Q.9) cầm đầu. Đáng nói, Cường hoạt động liên tỉnh, có vai trò tổ chức làm bằng cấp giả cho các băng nhóm bán bằng giả ở nhiều địa phương.
Cụ thể, nhóm của Cường lập hẳn một trang web và sử dụng các trang mạng xã hội, chủ yếu là facebook để rao làm bằng giá rẻ so với thị trường. Chúng còn để lại số điện thoại cho người có nhu cầu liên hệ. Đáng nói, nhóm của Cường quảng bá rằng "có phôi bằng thật, cam kết có thể công chứng sao y"; thậm chí có trường hợp chúng lừa nạn nhân là có cả bảng điểm của trường.
Giá bằng đại học, cao đẳng, THPT...các loại là 5 – 7 triệu đồng/bằng, các chứng chỉ ngoại ngữ và chứng chỉ khác thì từ 1 – 7 triệu đồng/ chứng chỉ, tùy vào từng loại.
Tang vật nhiều bằng, phôi bằng giả mà công an thu giữ
Đối với khách hàng lẻ, Cường nhận thông tin rồi giao cho đàn em làm. Trường hợp khách hàng đặt làm giả với số lượng lớn, Cường sẽ trực tiếp cùng đàn em tham gia "sản xuất" bằng giả...
Kỹ thuật của Cường và đàn em khá cao thủ, bất kỳ bằng cấp loại nào, chúng đều có thể làm giả, hoàn thành chỉ trong vòng 1h, nhìn bằng mắt thường khó có thể phân biệt. Nơi ẩn náu và địa điểm làm bằng giả của nhóm này được xác định là tại 1 căn hộ thuộc chung cư C6, khu Công nghệ cao, Q.9, TP.HCM.
Anh Sinh
Đàn ông háo sắc sập bẫy kiều nữ miền Tây qua Zalo" alt="'Sản xuất' bằng đại học giả trong 1 giờ, bán 7 triệu đồng" /> Tổng số dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 đã được tỉnh Quảng Ninh cung cấp là hơn 1.600 dịch vụ (Ảnh: doanthanhnien.vn) Tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức cao theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ TT&TT, tháng 4/2021, Sở TT&TT Quảng Ninh đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành danh mục các thủ tục hành chính cung cấp bổ sung dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công tỉnh năm 2021.
Theo đó, đến hết ngày 30/5, tỉnh Quảng Ninh sẽ cung cấp thêm 781 dịch vụ công mức 4, gồm 749 dịch vụ cấp sở, ngành và 32 dịch vụ cấp xã. Với danh mục này, từ đầu tháng 6/2021, tổng số dịch vụ công tỉnh Quảng Ninh cung cấp trực tuyến mức 4 sẽ đạt 1.424, chiếm tỷ lệ 76%.
Ông Nguyên còn cho biết, trong các năm vừa qua, số lượng hồ sơ nộp trực tuyến đã tăng liên tục.
Cụ thể, năm 2017 - thời điểm Cổng dịch vụ công tỉnh Quảng Ninh mới được đưa vào hoạt động, tổng số hồ sơ nộp trực tuyến qua dịch vụ công mức 3, 4 là trên 14.000, chiếm 2%; đến năm 2018 đã đạt trên 34.000, chiếm gần 5%; năm 2019 là trên 177.000, chiếm 24%; và năm 2020 là trên 253.000, chiếm 39%.
Trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng số hồ sơ nộp trực tuyến qua dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 của Quảng Ninh đã đạt trên 74.000, chiếm 42%. “Đây là một trong những số liệu minh chứng hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ công mức cao cho người dân, doanh nghiệp”, ông Nguyên thông tin.
Đại diện Sở TT&TT Quảng Ninh cũng nhận định: Tới đây, khi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chính thức đi vào hoạt động, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin chuyên ngành khác, sẽ hỗ trợ rất nhiều cho người dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục hành chính.
Để mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử được hoàn thành trong năm nay, ngày 19/4, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã đề nghị người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.
Theo thống kê của Cục Tin học hóa, đến hết năm 2020, các bộ, ngành, địa phương đã đạt 31% dịch vụ công trực tuyến mức 4, vượt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết 17 của Chính phủ. Tính đến tháng 4/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước là 34,19%. Đặc biệt, có 3 cơ quan bộ, ngành là Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cùng 2 tỉnh, thành phố gồm Bến Tre, Tây Ninh đã hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4." alt="Quảng Ninh cung cấp hơn 1.400 dịch vụ công trực tuyến mức 4 từ tháng 6" />
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Mạng xã hội VNBrands.vn bị phạt 105 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép 8 tháng
- ·Tân tổng giám đốc Toyota Việt Nam Hiroyuki Ueda bắt đầu nhiệm kỳ đầy thách thức
- ·Tài xế bất lực nhìn chiếc BMW chìm xuống sông
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Hướng dẫn sử dụng Lark để họp trực tuyến
- ·VinSmart bất ngờ tuyên bố ngưng sản xuất điện thoại TV
- ·Vừa ra tù lại bị bắt vì 'nằm cạnh' hàng xóm
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Tránh dịch corona, đại lý ô tô hoạt động cầm chừng, nhân viên làm việc trên mạng