Việt Nam sẽ quản lý các OTT như Viber, WhatsApp, Telegram
Trải qua hơn 10 năm thi hành,ệtNamsẽquảnlýcácOTTnhưkết quả bóng đá ý hôm nay một số quy định của Luật Viễn thông 2009 đã bộc lộ một số hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu trong thực tiễn. Do vậy, Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) đang lấy ý kiến để hoàn thiện dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).
Mục tiêu chính của việc sửa đổi Luật Viễn thông là nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên, thúc đẩy và huy động các thành phần kinh tế tham gia xây dựng phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác, đồng thời giải quyết các bất cập hạn chế trong việc thực thi Luật thời gian qua.
Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi là việc đưa các dịch vụ nhắn tin, gọi điện OTT như Zalo, Viber, WhatsApp, Telegram vào trong phạm vi điều chỉnh của Luật.
Cụ thể, Điều 22 trong dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi đã đưa ra các quy định về việc cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam.
Theo đó, việc cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải theo các quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Trong trường hợp không thu cước phí, tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông báo với Bộ TT&TT về thông tin liên hệ.
Với trường hợp có thu cước hoặc không thu cước người sử dụng nhưng có số lượng người sử dụng hoặc phát sinh lưu lượng tại thị trường Việt Nam vượt mức ngưỡng theo quy định, phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Theo ông Trần Thế Phương - Phó trưởng phòng Thanh tra Pháp chế Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), sự hội tụ của viễn thông, CNTT và Internet đã sinh ra một dịch vụ mới là OTT mà trong luật sửa đổi đang đề xuất. Sự hội tụ này cũng sinh ra hạ tầng và dịch vụ mới là hạ tầng về trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây.
Trong xu thế chuyển đổi số, những hạ tầng này rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với hạ tầng viễn thông để hình thành nên hạ tầng số phục vụ cho kinh tế số và xã hội số. Những vấn đề như vậy cần phải giải quyết ở Luật Viễn thông để tạo ra không gian phát triển mới cho lĩnh vực trong tương lai.
Thực tế, từ năm 2018, các nước châu Âu đã sửa luật và coi OTT như là một loại hình dịch vụ viễn thông. Quan điểm của Bộ TT&TT là tạo thuận lợi cho phát triển nhưng phải quản lý ở mức độ nhất định để bảo vệ quyền lợi người dùng và sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Theo Liên minh Internet châu Á (AIC), đơn vị này ủng hộ tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam về việc xây dựng và phát triển nền kinh tế số. Để đạt được điều đó, việc xây dựng một môi trường pháp lý nói chung và sửa đổi Luật Viễn thông nói riêng, tạo thuận lợi và giúp thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế số là rất quan trọng.

Đóng góp ý kiến về Luật Viễn thông sửa đổi, ông Trần Mạnh Hùng - Công ty Luật TNHH BMVN cho rằng, dự thảo Luật đã đưa ra được vấn đề mới trong xu hướng hội tụ giữa các dịch vụ viễn thông, phát thanh truyền hình, CNTT, đó là các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới trên cơ sở hạ tầng viễn thông kết hợp với hạ tầng kỹ thuật. Các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới cần được tạo điều kiện để phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số.
Luật Viễn thông sửa đổi đã thể hiện được chính sách của Nhà nước về bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông thông qua các quy định về quản lý và điều tiết thị trường, bán buôn/bán lẻ dịch vụ viễn thông, dùng chung cơ sở hạ tầng, cho thuê, mua lại lưu lượng để cung cấp dịch vụ.
Tuy nhiên, cả Liên minh Internet châu Á (AIC) và Công ty Luật TNHH BMVN đều cho rằng, dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần được điều chỉnh sao cho phù hợp.

Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT
Đây là bộ giải mã đầu tiên tại thị trường Việt Nam tích hợp hai nền tảng công nghệ IPTV và OTT trên cùng một thiết bị.下一篇:Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Dàn lãnh đạo Facebook đua nhau làm việc từ xa
- CenLand thu cả chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen tiền vào túi ai
- Căn hộ hạng sang trung tâm quận 1 ‘đắt khách’ bất chấp giá tăng
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Giá xe Mercedes G63 G63 AMG 6 × 6 bản độ hơn 1 triệu USD
- Phóng tốc độ cao qua ngã tư, xe máy đâm ô tô xoay ngang đường
- Lo sợ trừng phạt, Huawei cũng dừng hoạt động tại Nga?
- Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Nam thanh niên dùng súng cướp ngân hàng ở Sài Gòn
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Bộ TT&TT sẽ cấp phép 4G trong năm 2016
- Vũng Tàu phát hiện 1 tiểu thương dương tính Covid
- Loạt game mới ra mắt tại thị trường Việt Nam trong nửa cuối tháng 11
- Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Bitcoin tiếp tục đà giảm giá sáng ngày 9/4
- Vợ chồng đại gia lừa vi diệu khiến ngân hàng bay hơi tiền tỷ
- Bốn tên cướp sốc vì đấu súng với 'cớm ngầm'
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- Apple đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm iPhone màn hình gập
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình