Thực hiện giao dịch ngân hàng trực tiếp đến 21h tại hệ thống TGDĐ
Trước đây,ựchiệngiaodịchngânhàngtrựctiếpđếnhtạihệthốngTGDĐlich thi đấu bóng đá việt nam để thực hiện các giao dịch tài chính như chuyển tiền, nạp hoặc rút tiền mặt trực tiếp, người dân thường phải tìm đến ngân hàng hay những cây ATM. Tuy nhiên, việc ngân hàng chỉ mở cửa trong giờ hành chính cùng tình trạng quá tải thường gây ra không ít bất tiện, đặc biệt với các trường hợp cần giao dịch gấp.
Giờ đây, với việc hợp tác VPBank, Thế Giới Di Động đã biến các cửa hàng của mình thành những đại lý giao dịch tài chính tiện lợi. Khách hàng có thể thực hiện các dịch vụ như nạp, rút, chuyển tiền đến 40 ngân hàng trong nước mà không cần tìm đến những điểm giao dịch truyền thống.
Với thời gian phục vụ xuyên suốt từ 8h đến 22h hàng ngày, kể cả thứ 7, chủ Nhật lẫn các dịp lễ, Tết, hệ thống Thế Giới Di Động trở thành lựa chọn linh hoạt hơn cho khách hàng, phù hợp những người bận rộn hoặc cần xử lý công việc gấp ngoài khung giờ hành chính.
Mạng lưới cửa hàng thuộc chuỗi đặc biệt hữu ích tại những khu vực thiếu sự hiện diện của các phòng giao dịch hoặc cây ATM, mang lại sự tiện lợi tối ưu ngay cả cho khách hàng ở nhiều địa phương nhỏ. |
Một lợi thế lớn khác của Thế Giới Di Động là hệ thống cửa hàng dày đặc với hơn 3.000 điểm bán lẻ trải dài khắp các tỉnh, thành. Điều này giúp khách hàng tiết kiệm đáng kể thời gian di chuyển, khi không còn phải đi xa để tìm một ngân hàng hay cây ATM.
Thế Giới Di Động còn ghi điểm nhờ sự chỉn chu, đồng bộ trong cách vận hành. Toàn bộ nhân viên tại các cửa hàng đều được đào tạo bài bản, đảm bảo mọi quy trình giao dịch đều diễn ra nhanh chóng, chính xác và thân thiện. Từ khi bước vào cửa hàng đến lúc hoàn thành thủ tục, khách hàng đều không phải chờ đợi lâu, bởi toàn bộ quy trình đều được chuẩn hóa, mất chưa đến 3 phút cho một giao dịch rút tiền.
Điều làm nên sự khác biệt của Thế Giới Di Động không chỉ nằm ở danh mục dịch vụ phong phú, mà còn qua cách triển khai. |
Như vậy, mùa cao điểm cuối năm nay, thay vì phải chờ đợi lâu tại các cây ATM đông đúc, người dân dễ dàng ghé qua cửa hàng Thế Giới Di Động hoặc Điện máy Xanh gần nhất để rút tiền một cách nhanh chóng, tiện lợi. Đặc biệt, từ nay đến ngày 5/1/2025, khách hàng còn được hưởng ưu đãi miễn toàn bộ phí giao dịch.
Bên cạnh hỗ trợ các giao dịch tài chính cơ bản, Thế Giới Di Động còn tích hợp nhiều dịch vụ tiện ích khác. Khách hàng có thể thanh toán điện, nước, hoặc mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện. Thậm chí, việc vay tiêu dùng, vốn thường được coi là phức tạp, cũng trở nên đơn giản nhờ sự hỗ trợ tận tình từ đội ngũ nhân viên cùng tốc độ giải ngân nhanh chóng.
Hơn cả một cửa hàng bán đồ công nghệ, Thế Giới Di Động đã thiết lập hệ sinh thái đa dịch vụ để khách hàng tiết kiệm thời gian và công sức. |
Với những dịch vụ hệ thống mang lại, không ngạc nhiên khi ngày càng có nhiều người dân lựa chọn ghé cửa hàng Thế Giới Di Động như giải pháp “một điểm dừng” cho nhu cầu đa dạng. Thay vì phải di chuyển giữa các ngân hàng, điểm thanh toán hóa đơn hay công ty bảo hiểm, giờ đây, tất cả đều có thể được thực hiện tại một nơi duy nhất.
Tất cả thắc mắc của người dùng cũng đều có thể được giải đáp ngay tại quầy. Nhân viên luôn sẵn sàng tư vấn chi tiết và hỗ trợ, giúp tiết kiệm thời gian, đảm bảo an toàn cho các giao dịch của người dân, đặc biệt với những ai không rành về công nghệ.
Là hệ thống bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Thế Giới Di Động luôn quan tâm đến các dịch vụ để khách hàng có trải nghiệm mua sắm tốt nhất. Tập đoàn không ngừng chứng minh với sự đổi mới liên tục và định hướng lấy khách hàng làm trung tâm, một chuỗi bán lẻ vẫn có thể vượt xa vai trò truyền thống của mình.
Những thay đổi chiến lược này không chỉ phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, mà còn đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng sống cho người dân. Trong bối cảnh nhu cầu về sự tiện lợi và tối ưu hóa thời gian ngày càng cao, việc mở rộng dịch vụ tài chính và tiện ích vừa làm gia tăng giá trị cho thương hiệu, vừa củng cố thêm vị trí dẫn đầu của Thế Giới Di Động trên thị trường.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn "Thủ tục đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân".
Cuốn sách gồm 10 chương với nội dung về thủ tục đăng ký khai sinh; đăng ký kết hôn; đăng ký giám hộ; đăng ký nhận cha, mẹ, con; đăng ký thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch; đăng ký và quản lý hộ tịch tại Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài; về căn cước công dân; đăng ký thường trú, tạm trú và thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Nhà xuất bản Tư pháp hy vọng đây sẽ là tài liệu nghiên cứu, tham khảo hữu ích cho các cán bộ, công chức đang công tác trong lĩnh vực liên quan; các giảng viên, học viên, sinh viên luật và nhân dân nghiên cứu, tìm hiểu, tuân thủ, áp dụng những quy định pháp luật về đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân.
Các cuốn sách được phát hành tại Nhà xuất bản Tư pháp: Số 35 Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội; hoặc số 200C, đường Võ Văn Tần, phường 5, quận 3 TP.HCM. Hotline: 0989819688.
" alt="Thủ tục đăng ký và cấp một số giấy tờ cá nhân" />Bộ trường Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì tọa đàm. Tại tọa đàm, nhìn nhận vấn đề nhân lực trong sự chuyển động rất nhanh của thế giới số, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT cho rằng, trong vòng 15-20 năm nữa sẽ chuyển sang thế giới số và nhiều kĩ năng sử dụng trong thế giới hiện nay sẽ không còn cần trong tương lai.
Do đó, hơn lúc nào hết, chúng ta phải chuyển thật nhanh, thật tốc độ. Trong cuộc chuyển đổi này, sứ mạng của giáo dục và đào tạo là số 1; giáo dục đại học là nền tảng và tiên phong để thực thi chính sách.
Ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Tập đoàn FPT quan tâm tới sự hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. Về vấn đề nhân lực, ông Bình đặc biệt quan tâm đến việc hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp và cơ chế nào để các bên chủ động, thực hiện hiệu quả hoạt động hợp tác này. Trong đó các trường phải đáp ứng nhanh, ngay lập tức được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp.
Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề cập đến độ lệch giữa cung và cầu nhân lực với băn khoăn: “Quy mô đào tạo ngành CNTT mỗi năm không nhỏ. Chỉ riêng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông mỗi năm tuyển sinh trên 3.000 sinh viên, còn rất nhiều trường khác đào tạo CNTT nhưng doanh nghiệp vẫn kêu thiếu. Các doanh nghiệp CNTT giành giật nhân lực, thậm chí dẫn đến “phá giá” tuyển dụng”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng như vậy vẫn có độ lệch về cơ cấu cung - cầu: lệch về yêu cầu trình độ, kĩ năng giữa hai bên “cung” và “cầu”; bên “cung” chậm thay đổi để vận hành theo cơ chế thị trường.
Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho hay, có sự giành giật nguồn nhân lực CNTT do thiếu nhân lực. Để giải quyết vấn đề này, trước hết phải tiến hành công việc dự báo “cung” và “cầu”. Để có có 1 dự báo tốt, 2 bên phải ngồi với nhau để đưa ra mẫu số chung, sau khi xác định rõ về “cầu” thì xác định điểm nghẽn bên “cung”.
“Tôi thấy cơ sở đào tạo đẳng cấp quá ít, lực lượng giảng viên chất lượng cao thiếu, phương thức giảng dạy còn xa mới đáp ứng được yêu cầu 4.0”, ông Phan Tâm nói về điểm nghẽn bên “cung”. Do đó, ông cho rằng nên dồn nguồn lực để đầu tư có trọng điểm, không nên dàn trải. Ông Tâm cũng đề cập đến sự ràng buộc giữa doanh nghiệp với các cơ sở đào tạo để kết nối “cung”, “cầu”. “Sự ràng buộc đó phải trở thành nhu cầu tự thân của doanh nghiệp”, ông Tâm nói.
Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì trăn trở về lao động trong ngành. Theo ông Doanh, hiện nay số lượng doanh nghiệp nông nghiệp tăng nhanh, có nhu cầu nhân lực cao. Theo khảo sát sơ bộ, từ nay đến năm 2025 cần 10.000 cán bộ quản lý trong nông nghiệp; 80.000 cán bộ hợp tác xã nông nghiệp; 100.000 nông dân có trình độ đào tạo; 600.000 người làm dịch vụ kĩ thuật, sản xuất, kinh doanh các vật tư nông nghiệp. Về cán bộ nghiên cứu cần 1.000 tiến sĩ, 8000 thạc sĩ trong toàn ngành.
“Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 38 trường ĐH, CĐ, trường đào tạo bồi dưỡng và nhiều viện. Tuy nhiên, hiện nay việc tuyển sinh gặp khó khăn, các trường khi thấy nhu cầu của người học giảm, khó thu hút tuyển sinh thì bắt đầu có chuyển đổi, nhưng đang rất thụ động” - ông Doanh cho hay.
Ông Doanh cũng đề nghị Bộ GD-ĐT hỗ trợ để kết nối, định hướng lại chính sách đào tạo ngành nông nghiệp; chuyển đổi các ngành đào tạo nông nghiệp theo hướng đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Gỡ điểm nghẽn cung - cầu
Bàn về giải pháp, đề cập đến trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH và sau ĐH (ĐHQGHN) cho rằng phải có đầu tư ngược từ phía các doanh nghiệp thay vì chỉ đòi hỏi một phía. Ông Đức cũng nhắc đến những khó khăn của trường ĐH trong việc thu hút nhân tài vì thiếu nguồn lực và đề cập đến giải pháp giao tự chủ cho các trường.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - một trong những trường được thí điểm tự chủ toàn phần - cho rằng, quan trọng nhất là các trường phải đổi mới tư duy để chủ động tiếp cận thị trường. Cùng đó là sự hỗ trợ của nhà nước về dự báo nguồn nhân lực, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp; đầu tư có trọng tâm trọng điểm đối với những ngành nghề xã hội cần; có các chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp khi họ bắt tay với cơ sở đào tạo…
PGS. TS Trần Thị Thái Hà (Chủ nhiệm đề tài thuộc Chương trình Khoa học giáo dục “Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm cơ sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025”) cho biết bất cập lớn nhất hiện nay của các cơ sở đào tạo là thiếu những liên kết cơ bản với nơi sử dụng; nguyên nhân là do thiếu thông tin, động lực và năng lực kết nối. Tính hội nhập và sự sẵn sàng cho cuộc cách mạng 4.0 cũng chưa đáp ứng được. Bà Hà cho rằng cần 3 thay đổi: trong cách dạy và cách học; trong cách kiểm định, quản lý theo cách mới để tăng cường giám sát; cách tổ chức trong nhà trường.
Phát biểu tại Tọa đàm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, tọa đàm này giúp cho Bộ có thêm thông tin để có giải pháp về chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo 10 năm tới. Đây cũng là cơ sở để tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ phối hợp với các Bộ, VCCI, VASS tổ chức các Diễn đàn lớn về phát triển nguồn nhân lực, qua đó kết nối đào tạo với sử dụng, khắc phục điểm nghẽn cung - cầu đang cản trở việc phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao.
Thanh Hùng
- - Cậu chuyện được một sinh viên đã tốt nghiệp ra trường kể lại. Vì bao nhiêu lí do đưa đẩy, cậu và người bạn đã phải xin ngủ tại phòng thi ĐH, chờ trời sáng để dậy thi.
Hoa khôi Tài chính: Nhật kí tình nguyện mùa thi
Trở lại trường múa sau mùa ‘vén màn tự sự’
" alt="Chuyện thí sinh ngủ qua đêm ở phòng thi" /> Tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam giảm nhẹ Trong tháng 8/2020, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 517 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (199 cuộc Phishing, 160 cuộc Deface, 158 cuộc Malware), giảm 0,77% so với tháng 7/2020. Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet là 2.013.867 địa chỉ, giảm 0,03% so với tháng 7/2020. Như vậy, số cuộc tấn công mạng được ghi nhận, cảnh báo, hướng dẫn xử lý và số lượng địa chỉ IP botnet trên cho thấy có phần giảm nhẹ liên tục trong 3 tháng gần đây.
Nguyên nhân số cuộc tấn công mạng được ghi nhận, cảnh báo, hướng dẫn xử lý và số lượng địa chỉ IP botnet so với tháng trước có phần giảm nhẹ so với tháng trước là do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tiếp tục tăng cường thực hiện việc ghi nhận, cảnh báo, tăng hướng dẫn xử lý để đảm bảo an toàn thông tin cũng như do tình hình kiểm soát dịch Covid -19 trong nước đã được thực hiện tốt. Tuy nhiên, các đối tượng tấn công mạng vẫn lợi dụng sự quan tâm của toàn xã hội đối với vấn đề về Covid-19 trong nước và trên thế giới, cũng như tình hình tổ chức đại hội Đảng các cấp để tăng cường phát tán, lây nhiễm mã độc nên số lượng IP botnet so với cùng kỳ năm trước vẫn còn ở mức cao.
Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, Cục An toàn thông tin vẫn tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam. Đồng thời, Cục liên tục đánh giá, thống kê, tiếp tục chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết, phòng tránh.
TK
Chặn 18.000 thuê bao di động vì phát tán cuộc gọi rác
Đây là động thái quyết liệt của các nhà mạng và Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng rác viễn thông.
" alt="Tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam giảm nhẹ" />Ảnh minh hoạ Một trong những biện pháp được đưa ra là tiếp tục nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT trong cán bộ công chức của tỉnh, nhằm hình thành đội ngũ công chức số phục vụ cho việc triển khai chính quyền số trong tương lai. Quảng Trị sẽ ưu tiên bố trí đủ kinh phí cho việc triển khai các chương trình, đề tài, dự án, quy hoạch, kế hoạch ứng dụng, phát triển CNTT đã được phê duyệt.
Trước đó, Sở TT&TT tỉnh Quảng Trị cũng vừa tổ chức khai giảng khóa tập huấn về an toàn, bảo mật thông tin và quản trị mạng nâng cao, dành cho các cán bộ chuyên trách CNTT hiện đang công tác tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.
H.A.H
Quảng Trị quy định hạ tầng kỹ thuật an toàn thông tin trong Kiến trúc Chính quyền điện tử
ictnews Hạ tầng kỹ thuật trong Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Trị sẽ cung cấp phần cứng, phần mềm máy tính, mạng, thiết bị, an toàn thông tin, cơ sở hạ tầng để triển khai các hệ thống ứng dụng CNTT bao gồm an toàn thông tin và quản lý, giám sát dịch vụ.
" alt="Quảng Trị: Nhiều cơ quan không phát hiện ra mã độc tiềm ẩn" />
Mua sách để khoe... kiến thức
Anh bạn L. (Hoàn Kiếm, Hà Nội) có thể được coi là một ví dụ tiêu biểu trong việc mua sách để... khoe tri thức. Nhà giàu, những món đồ công nghệ hiện đại mang thương hiệu "Apple" với anh chàng chỉ là chuyện nhỏ, thế nhưng, với điểm số lẹt đẹt trên lớp, anh chàng chưa bao giờ được các "tầng lớp" trí thức trong lớp nể phục và coi trọng.
Khi nhắc tới L, ngoài việc thán phục về những món đồ hàng hiệu anh chàng có, thì thêm vào, chính là những cái bĩu môi khi nhắc đến kết quả học tập không mấy tốt đẹp của cậu ấm Hà Thành này.
Để vớt vát lại hình ảnh chính mình trong mắt mọi người, thay vì lao đầu vào những môn học đang chờ ghi danh thi lại, anh chàng lại sưu tập những cuốn sách đầy trải nghiệm của cuộc sống như "Làm giàu không khó", "Suy nghĩ lớn"... để mang đến lớp học.
" alt="Hết thời khoe của, teen khoe gì?" />Ảnh minh họa, nguồn:ymoi.com
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·Trình Quốc hội việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
- ·Diễn viên Vân Trang bị chỉ trích vì quảng cáo quá lố
- ·Sai sót khám sức khỏe thí sinh, hơn 30 cán bộ quân đội bị xử lý kỷ luật
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Học sinh lớp 3 bất ngờ tử vong giữa sân trường
- ·Doanh nghiệp và người dân cùng đánh giá dịch vụ BHXH Hải Phòng
- ·Những hậu quả khó lường khi teen... yêu lén
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Sinh viên nước ngoài, 'bò sữa' của ĐH Anh
- - "Tới đây Bộ sẽ giao quyền tự chủcho các trường, đồng thời phối kết hợp với các Bộ, ngành liên quan để tạo nhữngcơ chế thuận lợi nhất cho hoạt động KH-CN của các trường ĐH và Viện nghiêncứu...". Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết sáng 11/6.
TIN BÀI KHÁC
"Cẩm nang" để đỗ thủ khoa khối A, D
Các giáo sư chưa thông đề án GD 70.000 tỷ
Lớp học đặc biệt giữa Thủ đô
Việt Nam sắp có đại học xuất sắc
" alt="Nhiều thầy cô chưa mặn mà với NCKH" /> - - Với bài viết có tựa đề "tìm lời giải cho thực quyền của giáo sư ViệtNam trong bối cảnh hội nhập", PGS Ngô Tử Thành phân tích một số nội dung mà ôngcho rằng bất cập với hy vọng các GS, PGS tương lai nhanh chóng được hưởng quyểnlợi từ đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính của Chính phủ (Đề án30).
Để rộng đường dư luận, VietNamNet đăng tải ý kiến này vàmong nhận được chia sẻ quan điểm của độc giả, bằng cách gửi email về:[email protected]. Xin trân trọng cảm ơn.
Giáo sư ở Việt Nam có thực quyền không?
" alt="Giáo sư Việt Nam: Nhìn người mà ngẫm đến ta" /> Chị Trần Thị Kim Phấn hạnh phúc bên con gái 2 tuổi sau 17 năm chữa hiếm muộn Chị Trần Thị Kim Phấn (1973) và anh Cấn Văn Đức (1967) quê ở Thạch Thất, Hà Nội cũng bị vô sinh nguyên phát suốt 17 năm. Họ kết kết hôn năm 2003, khi đó chị Phấn 30 tuổi. Sau khi xây dựng gia đình, chị Phấn thường xuyên bị sảy thai, đi khám, điều trị khắp nơi nhưng tình trạng sức khỏe không cải thiện. Chị Phấn kể: “Tôi phải uống thuốc đến nửa thầy thuốc ở miền Bắc. Ai mách đâu, vợ chồng đều theo đó nhưng kết quả vẫn là số 0, buồn và thất vọng nhiều lắm”.
Năm 2016, 2 vợ chồng chị đến Bệnh viện Bưu điện, lúc này chị đã 43 tuổi, nội tiết, dự trữ buồng trứng kém nên trong chu kỳ IVF đầu tiên chị chỉ có 1 phôi.
Người phụ nữ này chuyển phôi thành công nhưng thai được 2 tháng đã ngừng phát triển. Không quá bất ngờ với sự thất bại này nhưng vợ chồng chị Phấn vẫn không giấu nổi niềm thất vọng. 2 lần tiếp đó, chị cũng làm IVF nhưng ở một bệnh viện khác, kết quả vẫn chỉ là số 0.
Năm 2019, chị Phấn quyết định quay lại Bệnh viện Bưu điện điều trị tìm kiếm cơ hội sau cuối, lúc này chị đã 47 tuổi. Tại đây, bác sĩ xác định chị bị xoắn đáy tử cung, phải phẫu thuật trước. Sau khi sức khỏe ổn định, tháng 10/2019, chị chuyển 12 phôi, nuôi 4 phôi ngày 5, đậu hai thai. Không may, chị bị thai lưu một bé. "Lúc này, tôi cũng đánh cược với số phận, trăm sự nhờ bác sĩ", chị nói. May mắn, sức khỏe bé còn lại ổn định.
Chuyển phôi tháng 10/2019, ở tuần 35, chị đến Bệnh viện Phụ sản Hà Nội kiểm tra, đăng ký đẻ. Do trời nắng gắt, chị bị tăng huyết áp, phải mổ cấp cứu. Bé gái chào đời ngày 28/6/2020. "Tôi nhớ như in tiếng con khóc. Lúc đó, biết mình được làm mẹ, nước mắt tôi cứ rơi không ngừng", chị Phấn xúc động nói.
“17 năm mong con, trải qua vô vàn khó khăn, vất vả, đau đớn, thất vọng rồi hy vọng, từng rơi nhiều nước mắt nhưng không đánh mất niềm tin, hy vọng, thành công sẽ đến”, chồng chị cũng không giấu nổi niềm vui.
Theo các bác sĩ, vô sinh hiếm muộn hiện nay là một vấn đề sức khoẻ toàn cầu. Nguyên nhân vô sinh do nam giới (30%), nữ giới (30%), hoặc cả hai (30%) và không xác định nguyên nhân (10%).
BS Nguyễn Thị Nhã, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Bưu điện, cho biết vô sinh, hiếm muộn có nhiều nguyên nhân như tinh trùng yếu, kém, tỷ lệ dị dạng cao hoặc rối loạn buồng trứng, tắc vòi trứng bệnh tử cung, rối loạn phóng noãn (rụng trứng), niêm mạc tử cung mỏng hoặc viêm lộ tuyến... Việt Nam là một trong những quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp và vô sinh cao, 7,7% cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản đang đối mặt với hiếm muộn. Ước tính cả nước hiện nay có trên một triệu cặp vợ chồng hiếm muộn cần khám và điều trị.
Tuy nhiên, kỹ thuật điều trị vô sinh hiếm muộn ở Việt Nam ngày càng phát triển, cộng đồng ngày nay cũng cởi mở hơn đối với người vô sinh, hiếm muộn. Nhiều gia đình không còn mặc cảm, chủ động tìm đến bác sĩ điều trị. Theo bác sĩ, các cặp vợ chồng nên khám tiền hôn nhân để kiểm tra khả năng sinh sản và điều trị theo phác đồ chỉ định của bác sĩ, đảm bảo an toàn trước khi mang thai. Bên cạnh đó, việc phát hiện sớm nguyên nhân gây vô sinh hiếm muộn, chọn đúng cơ sở điều trị, không bỏ lỡ “thời điểm vàng” cũng giúp cho việc điều trị dễ dàng và đem lại tỷ lệ thành công cao hơn.
Tần suất quan hệ và sự hài lòng về tình dục của nam giới bị dịch Covid-19 kéo giảm ra sao?
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất đánh giá ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến hoạt động và chức năng tình dục nam, sự hài lòng với đời sống tình dục của tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu giảm đáng kể." alt="Vợ chồng vô sinh hiếm muộn cạn tiền vì 12 lần làm IUI, IVF tìm con" />
Cánh con trai vẫn thường bị chỉ trích là trăng hoa, là bắt cá hai tay. Nhưng cũng có không ít cô nàng thích thú với kiểu yêu “một tay bắt nhiều cá”, họ gọi đó là tình yêu “xen canh”.
Linh, sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, có bạn trai đang đi học ở nước ngoài. Tình yêu của hai người đã kéo dài hơn hai năm nhưng chủ yếu là chuyện trò qua email, điện thoại, chat trên mạng, thỉnh thoảng mới có dịp gặp khi bạn trai Linh chơi ít ngày. Chán cảnh yêu xa nhưng vẫn muốn trói chặt anh bạn trai có điều kiện gia đình rất tốt”, Linh tìm đến với những cuộc tình “lấp chỗ trống”. Thế là ngoài những lúc hẹn nói chuyện với người yêu ở nước ngoài, Linh vô tư cặp kè với nhiều chàng trai khác. Tất nhiên, cô giấu kín chuyện có người yêu đang du học.
Là mẫu con gái thực dụng, Linh luôn biết cách để các chàng “tự giác” tặng cô nhiều món quà. Khi bạn thân nhắc nhở về những mối quan hệ của Linh, cô tuyên bố xanh rờn: “Mình đẹp, mình có quyền. Nhiều khi đi chơi về quá giờ hẹn chat với chàng du học sinh, bị tra hỏi, Linh tìm lý do nói dối. Đôi lần người yêu nghi ngờ và làm căng, cô ra vẻ giận dỗi, khóc lóc, thế là mọi chuyện lại ổn, vì như cô nói, “ở xa quản lý làm sao được”.
Vì chỉ là yêu tạm nên Linh luôn tìm cách từ chối mỗi lần các "người yêu" muốn gặp gỡ bạn bè cô. Chàng nào có dấu hiệu muốn có quan hệ nghiêm túc, sâu đậm hơn, cô lập tức kiếm cớ chia tay. “Bỏ anh này kiếm ngay anh khác, lo gì không có người đi chơi cùng. Chỉ yêu lấp chỗ trống nên tội gì níu kéo cho mệt”, Linh tỉnh bơ nói với bạn. Linh và những người thích "xen canh" như cô không coi đó là sự phản bội, kém chung thủy, mà tự cho mình là “khôn ngoan trong tình yêu".
Lo xa thì phải "gối vụ"
Chia tay mối tình kéo dài bốn năm, những tưởng Khánh Chi (Hà Nội) sẽ mất một thời gian để lấy lại thăng bằng trước khi bắt đầu mối quan hệ khác. Nhưng ngay hôm sau, bạn bè đã trố mắt khi thấy Cô giới thiệu người yêu mới. Tình cảm với chàng này không phảilà nguyên nhân khiến Chi chia tay mối tình đầu, mà cô đã chuẩn bị phương án “gối vụ”, kiếm người mới khi biết cuộc tình kia sắp chấm dứt.
" alt="Những cô nàng yêu kiểu ‘xen canh gối vụ’" />Lo xa thì phải "gối vụ"
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- ·Nhan sắc, thời trang thăng hạng của vợ sắp cưới Công Lý
- ·Ngân hàng Nhà nước đề xuất bổ sung quy định để giảm thiểu rủi ro an ninh mạng
- ·Sao Việt ‘đụng hàng’ vẫn đẹp hút mắt với thời trang My Way
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Trung Quốc ra cơ chế trừng phạt sau động thái của Mỹ với TikTok và WeChat
- ·Vì sao Việt Nam ngày một có nhiều các Trung tâm điều hành an ninh mạng?
- ·Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Indonesia
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Không khó để có một nụ hôn ngọt ngào!