Tôi đang rối trí quá. Không biết tôi có nên đến gặp thẳng cô giáo của con để nói chuyện rõ ràng hay không?ếcvòngngọcbíchtốchồngtrănghoangoạitìtrực tiếp ngoại hạng anh hôm nay
Đàn ông ngoại tình và câu thần chú 'anh không hạnh phúc'Chiếc vòng ngọc bích tố chồng trăng hoa, ngoại tình
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán -
Drew Binsky vốn là blogger du lịch có tiếng tăm trong cộng đồng du lịch phượt thế giới. Anh sở hữu kênh cá nhân thu hút hơn 2 triệu người theo dõi. Mới đây, blogger người Mỹ có dịp tới thăm một bộ tộc bản địa nằm ở khu vực xa xôi nhất của Mexico - những người thổ dân Lacandon. Kỳ lạ bộ tộc trong rừng sâuNgười Lacandon có thói quen để tóc dài và mặc đồ trắng Theo lời kể của Drew, không phải lúc nào bộ tộc này cũng mở cửa đón khách du lịch tới thăm. Nhờ một người bạn đồng hành có tên Diego, anh mới được "đặc cách" tới đây. Vậy nên, anh đã tận dụng 72 giờ quý giá để tìm hiểu nền văn hóa hấp dẫn của những người thổ dân sống trong rừng sâu này.
Được biết, rừng Lacandon vốn là rừng nhiệt đới rộng nhất khu vực Bắc Mỹ. Nơi này trải dài từ Chiapas, qua Guatemala và xuống tận Honduras. Những thổ dân sống ở đây cũng đặt tên của bộ tộc theo khu rừng.
Blogger người Mỹ cho biết, hiện còn khoảng dưới 1.000 người Lacandon sống trong 4 ngôi làng riêng biệt, tất cả đều nằm trong rừng sâu Lacandon ở bang Chiapas (Mexico) - nơi cách biên giới Guatemala chừng 10 dặm.
Họ chính là hậu duệ của người Maya cổ đại Drew cho biết, những người Lacandon thích mặc đồ trắng như biểu tượng của sự hòa bình. Họ thường để tóc dài và giao tiếp với nhau bằng thứ ngôn ngữ độc đáo có tên gọi Hach tʼan.
Trên thực tế, người Lacadon chính là hậu duệ của người Maya cổ đại. Cuộc sống của họ gần như cắt đứt toàn bộ liên lạc với thế giới bên ngoài.
Một người đàn ông Lacandon có thể lấy tới 4 vợ để giúp hỗ trợ việc nhà và chăm sóc con cái Một trong những điều thú vị khác trong văn hóa người Lacandon chính là một người đàn ông có thể lấy 4 vợ. Điều này khác tương tự với đạo Hồi. Do đàn ông ở đây thường sở hữu nhiều đất đai, nên họ cần nhiều vợ để hỗ trợ việc trồng trọt hay giặt quần áo.
Những người thổ dân Lacandon ngày nay đang sống tách biệt với bên ngoài nên phải tự sinh tồn. Trong suốt 72 giờ trải nghiệm ở đây, Drew cho biết, anh nhận thấy bộ tộc này "có một hệ thống tuyệt vời". Trong đó, phụ nữ sẽ đảm nhận việc bếp núc, chăm sóc con cái và dọn dẹp nhà cửa, còn người đàn ông trụ cột gia đình sẽ làm các dụng cụ và tìm kiếm thức ăn.
Tuổi thọ của người Lacandon cao hơn tuổi thọ trung bình người Mexico nhờ nguồn thực phẩm và chế độ ăn lành mạnh Thoạt nhìn có thể thấy cuộc sống trong những khu rừng nhiệt đới rất khó khăn. Nhưng thực tế, nguồn thực phẩm ở đây khá dồi dào. Theo lời kể của người bạn đồng hành Diego, họ có thể tìm thấy chuối, đu đủ, dừa và hành... Những món đồ này hoàn toàn tự nhiên, không ảnh hưởng bởi chất hóa học nên rất tốt cho sức khỏe.
Nguồn thực phẩm trong rừng rất đa dạng, mang lại cho người thổ dân ở đây lượng thức ăn tươi sạch Tại rừng nhiệt đới Lacandon nơi người dân đang sinh sống có tới hơn 100 loại trái cây và thực vật ăn được. Nguồn thực phẩm từ nước cũng rất dồi dào, có cá, ốc, ếch hay rùa - cung cấp nguồn protein.
Nhờ thực phẩm và chế độ ăn lành mạnh giúp người Lacando có tuổi thọ vượt xa so với ngưỡng trung bình ở Mexico (74 tuổi). Thậm chí, có những cụ ông, cụ bà trong làng sống tới cả trăm tuổi nhưng vẫn rất minh mẫn.
Phát hiện hồ chứa nước ngọt khổng lồ ngoài khơi bờ biển Hawaii
Từ lâu, đảo Hawaii vẫn là nơi ẩn chứa nhiều điều bí ẩn. Bằng cách nào đó, lượng nước ngọt trong các tầng chứa nước ngầm dường như nhỏ hơn nhiều so với lượng nước mưa.
"> -
Từ đầu tháng 8, khi nhận tin trúng tuyển sớm Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà đã cùng hai người bạn đi tìm nhà trọ. Nữ sinh quê ở Quốc Oai, cách trung tâm Hà Nội chừng 30 km. Tân sinh viên sốc vì giá phòng trọHà cho hay mong tìm được phòng ba người, khép kín với giá 1,5 triệu mỗi người, gồm điện và nước, bằng mức thuê của chị hàng xóm vừa tốt nghiệp hồi tháng 7. Theo tính toán, em có thể trang trải tiền thuê nhà và một phần phí sinh hoạt với thù lao hai triệu đồng từ việc trợ giảng online. Còn lại, Hà xin bố mẹ mang theo đồ ăn ở quê.
Tuy vậy, từ đó đến nay, xem 20 phòng ở khu Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Thanh Hà đều nhận báo giá tối thiểu 4,5 triệu, 4.000 đồng một số điện, nước 100.000 mỗi người, wifi và vệ sinh 150.000 đồng một phòng mỗi tháng. Hà nhẩm tính riêng tiền thuê trọ đã mất hai triệu đồng.
"Bố mẹ chỉ cho em học phí thôi. Gia đình em làm nông nên cũng không khá giả", Hà nói.
Lường Thanh Bình, quê Điện Biên, trúng tuyển ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gặp cảnh tương tự. Biết tin đỗ hôm 18/8, Bình lên mạng tìm chỗ trọ ở Cầu Giấy để tiện đi bộ đến trường. Nữ sinh sốc vì được báo giá 4-5 triệu cho phòng khép kín, chưa có điện, nước, internet.
"Nếu cộng cả tiền ăn, một tháng em phải chi 7-8 triệu đồng. Gia đình em không thể lo được", Bình nói.
Còn Hải Tiến, tân sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội, nóng ruột vì gần ngày khai giảng vẫn chưa tìm được chỗ trọ. Nam sinh cho hay 10 nơi mà em hỏi đều đưa ra giá khoảng 1,5-1,6 triệu một người.
"Em được bố mẹ cấp hai triệu mỗi tháng nên rất lo vì thuê phòng đắt quá thì không còn tiền ăn", nam sinh kể.
"> -
Sợ con đi học bị bạo lực học đường, ông bố chi 20 tỷ xây trường riêngAnh Hứa chi 6 triệu NDT (hơn 20 tỷ đồng) xây trường mẫu giáo cho con. Ảnh: Ettoday. Sau một thời gian suy nghĩ anh quyết định chi 6 triệu NDT (hơn 20 tỷ đồng) để xây dựng trường mẫu giáo. Ngôi trường do chính anh quản lý, tự thuê giáo viên và chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp, thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn cho con trai và các bạn.
Anh cho biết, chi 450.000 NDT (hơn 1,5 tỷ đồng) để thiết kế lớp học. Số tiền còn lại, anh dùng để trang trí, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại để phục vụ tối đa việc học của các bạn nhỏ.
Ngoài những cơ sở vật chất cơ bản, trường còn có phòng vẽ tranh, phòng xem phim, bể bơi, sân tập thể dục, phòng trò chơi, cầu trượt. Không gian bên ngoài trường học có cây xanh, bãi cỏ để trẻ vui chơi và tham gia các hoạt động ngoài trời.
Ông bố này còn trang bị thêm hệ thống lò sưởi ở các phòng học để đảm bảo giữ ấm cho học sinh và giáo viên khi mùa đông đến.
Phụ huynh này cho biết, mất 7 tháng để hoàn thiện trường mẫu giáo. Khi xây dựng ngôi trường, anh đặt nhiều tâm huyết với mong muốn con trai và các bạn cảm thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
"Tôi rất vui vì xây được ngôi trường do chính mình làm chủ, đây cũng là ước mơ từ nhỏ của tôi. Tôi hy vọng con trai sẽ được học tập và trải nghiệm những điều tốt đẹp nhất trong khoảng thời gian đi học", anh Hứa chia sẻ.
Anh Hứa dự kiến, tháng 6/2023 ngôi trường sẽ đi vào hoạt động. Mức học phí ban đầu khoảng 3.980 NDT/kỳ (hơn 13 triệu/kỳ), chưa bao gồm chi phí ăn uống, sinh hoạt.
Sau khi câu chuyện này được chia sẻ trên mạng xã hội, nhiều bậc phụ huynh để lại bình luận khen ngợi về độ chịu chơi của ông bố. Một khán giả bình luận: "Đúng là không có gì sánh được tình yêu của bố mẹ dành cho con cái, ông bố của năm".
"Ông bố chịu chi, sau chia sẻ này của anh Hứa, tôi cũng muốn gửi con vào đây học", một người khác bày tỏ.
"Ngưỡng mộ quá, một ông bố có tâm. Tôi hy vọng những đứa trẻ sẽ có tuổi thơ thật đẹp khi học tại ngôi trường này", một phụ huynh bình luận.
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số ý kiến trái chiều. Có người cho rằng: "Người nhiều tiền làm gì cũng đúng". "Phụ huynh lo lắng hơi thoái quá, nếu sợ đủ đường như vậy, liệu có đủ tiền để xây dựng trường tiểu học, THCS, THPT hay đến ĐH được không?", một người bình luận.
Câu chuyện anh Hứa chi 6 triệu NDT (hơn 20 tỷ đồng) xây dựng trường mẫu giáo cho con trai học đang thu hút sự chú ý của nhiều bậc phụ huynh ở Trung Quốc.
An An(Theo China Times)
Nữ giáo sư có con đạt giải Nobel với phương pháp giáo dục 'đừng cố đạt điểm 10'
Thành công của nhà khoa học Đinh Triệu Trung là nhờ sự giáo dục đúng đắn của mẹ và ngọn lửa truyền cảm hứng từ cha.">