Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen -
Muốn nâng công trình dịch vụ 3 tầng thành cao ốc 24 tầng Đề xuất xây thêm cao ốc 18 tầng vào khu đô thị Trung HòaTổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) mới đây đã có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc xin đầu tư xây dựng Toà nhà gara cao tầng, văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ tại khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính.
Được biết, khu đất doanh nghiệp đề xuất hiện đã xây dựng toà nhà trung tâm dịch vụ thời trang cao cấp và hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Ô đất dự tính phá bỏ để “nhường chỗ” cho tòa cao ốc 18 tầng hiện là khu nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ. Nêu lý do về việc đề xuất này, Vinaconex cho biết, việc khai thác toà nhà này từ lâu đã không có hiệu quả do công năng của toà nhà hiện không phù hợp với nhu cầu của thị trường, không thu hút được nhà đầu tư. Thêm vào đó, khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính sau 15 năm vận hành khai thác đang thiếu chỗ để xe.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ban đầu doanh nghiệp đề xuất chiều cao công trình từ 3 tầng hiện nay tăng lên khoảng 24 tầng trên diện tích xây dựng là 1686m2, mật độ xây dựng tăng lên 49%, tổng diện tích sàn tăng gấp khoảng 9 lần trước đó. Ngoài ra doanh nghiệp cũng đề xuất bổ sung diện tích sàn đỗ xe gồm 3 tầng hầm và 3 tầng nổi.
Trước đề xuất trên, theo lãnh đạo Sở Quy hoạch-Kiến trúc, việc chủ đầu tư đề xuất chiều cao công trình 24 tầng là nằm trong khung cho phép của quy hoạch phân khu đô thị H2-2. Tuy nhiên, xét cụ thể về quy mô diện tích, hình dáng kích thước khu đất có chiều ngang mỏng khoảng 25 – 30m (so với chiều dài khoảng 120m).
"Vì vậy để đảm bảo tỷ lệ hình khối công trình giữa chiều cao với chiều rộng, tránh tạo công trình có hình khối kiến trúc siêu mỏng, tại đây nghiên cứu phương án xây dựng công trình tối đa 18 tầng”, văn bản của Sở Quy hoạch – Kiến trúc chỉ rõ. Sở cũng lưu ý, nhà đầu tư nghiên cứu bố cục thành 2 khối công trình.
Hiện đề xuất của Vinaconex, đã được Tập thể lãnh đạo UBND TP Hà Nội thống nhất nguyên tắc cho điều chỉnh quy hoạch, cho phép xây tòa nhà gara cao tầng, văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ theo đề xuất của Sở Quy hoạch-Kiến trúc.
Cư dân phản đối
Khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính có diện tích 32 ha do Vinaconex làm chủ đầu tư được phê duyệt lần đầu năm 1998, khởi công năm 2001, và đưa vào vận hành năm 2006. Dự án này từng được coi là một trong những khu đô thị thương mại kiểu mẫu đầu tiên tại Hà Nội.
Đề xuất xây dựng tòa nhà 18 tầng hiện đang bị cư dân phản đối gay gắt vì lo lắng phá vỡ quy hoạch, thêm áp lực cho hạ tầng khu vực vốn đã quá tải. Đại diện cho hàng trăm hộ dân tại khu đô thị cho biết, thời gian qua đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan, chính quyền địa phương về việc khu vực này bị phá vỡ quy hoạch trong suốt 20 năm qua.
Theo Quy hoạch chi tiết 1/500 được duyệt năm 1998, với mật độ xây dựng 34,88% dự án có 8 tòa nhà cao trung bình 6,7 đến 7,5 tầng. Ba năm sau đó, quy hoạch đã điều chỉnh tăng gấp đôi về số toà nhà lên 16 tòa cao tầng. Chiều cao mỗi toà cũng tăng lên gấp đôi, dao động từ 9 đến 21 tầng. Tuy nhiên, sau gần 20 năm, với nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, hiện mật độ xây dựng Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính tăng lên hơn 50% với 16 tòa nhà cao tầng với chiều cao từ 17 đến 34 tầng.
Đại diện cư dân cho hay, trong khi chủ đầu tư điều chỉnh số toà nhà cao tầng và tầng cao các công trình nhà ở lên gấp đôi nhưng diện tích đất cây xanh, trường học, bãi đỗ xe không thay đổi trong quy hoạch chi tiết đã duyệt, thậm chí bị thu hẹp. Cuộc sống của người dân trong khu vực càng trở nên ngột ngạt, quá tải hạ tầng.
Vì vậy, trước đề xuất xây dựng tòa nhà 18 tầng trên nền ngôi nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ nhiều cư dân bày tỏ ý kiến phản đối gay gắt.
“Việc xây dựng công trình cao tầng này trong khu đô thị đã quá tải về dân số, hạ tầng kỹ thuật, xã hội, trong khoảng không gian chật hẹp giữa các tòa nhà cao tầng sẽ càng gây áp lực cho cuộc sống của cư dân. Chúng tôi đề nghị dành lô đất xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, công viên, khu vui chơi giải trí...” – cư dân nêu ý kiến.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Thắng, Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex cho biết, thời gian qua, Vinaconex đã tổ chức 2 cuộc họp với người dân ở phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy) và phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân). Tại 2 cuộc họp này đều chưa nhận được sự đồng thuận về việc xây dựng tòa nhà.
Ông Nguyễn Minh Thắng, Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex. “Hiện nay tại khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính đang bị thiếu trầm trọng bãi đỗ xe, ô tô đỗ tràn lan ở đường nội bộ, gây mất mỹ quan, khó khăn về giao thông. Vinaconex đã xem xét toàn bộ khu đô thị, thấy rằng chỉ còn ô đất này phù hợp để xây dựng công trình kết hợp có bãi đỗ xe. Tôi cho rằng, nhiều người chưa hiểu được hết dự án cũng như quan điểm vì cộng đồng của dự án này do Vinaconex đầu tư là đáp ứng bãi đỗ xe cho cộng đồng cư dân” – ông Thắng nói.
Theo tính toán của đơn vị này, nếu công trình toà nhà văn phòng 18 tầng xây dựng xong thì sẽ cung cấp khoảng 500 chỗ đỗ xe cho cư dân trong khu đô thị.
Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex cho biết, thời gian tới sẽ phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức đối thoại thêm với cộng đồng cư dân xung quanh dự án để người dân hiểu hơn về dự án này, tạo ý kiến đồng thuận. Còn về khả năng có được tiếp tục thực hiện dự án hay không sẽ tùy thuộc vào quyết định của cơ quan chức năng của UBND TP.Hà Nội.
Cũng theo vị này, hiện cơ quan chức năng chưa có quyết định điều chỉnh quy hoạch 1/500 của khu vực này.
Hồng Khanh
Công bố thiết kế hai bên đường Vành đai 3, Hà Nội ‘bật đèn xanh’ cho xây cao ốc 50 tầng
Hà Nội công bố Đồ án thiết kế đô thị hai bên đường Vành đai 3 đoạn Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển chính thức triển khai Đồ án với việc cho xây cao ốc 50 tầng
"> -
Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng năm 2024Trước đó, với phương thức xét tuyển học bạ, nhiều ngành của Học viện Ngân hàng lấy điểm chuẩn ở mức 29,9 điểm trên thang 30 như ngành Kiểm toán, Ngân hàng, Ngân hàng số, Tài chính, Công nghệ tài chính, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng và Luật Kinh tế. Mức điểm này đã bao gồm điểm cộng khuyến khích và điểm ưu tiên.
Năm 2024, Học viện Ngân hàng xét tuyển 3.514 chỉ tiêu cho 30 chương trình đào tạo. Đối với phương thức xét điểm thi THPT năm 2024, Học viện Ngân hàng dành tối thiểu 50% chỉ tiêu cho tất cả các ngành/chuyên ngành đào tạo.
Học phí của Học viện Ngân hàng với chương trình chuẩn dự kiến từ 25 đến 26,5 triệu đồng/năm học, chương trình chất lượng cao dự kiến 37 triệu đồng/năm học. Nếu học chương trình cử nhân quốc tế, học phí có thể lên tới 340 - 380 triệu đồng cho 4 năm học.
Năm ngoài, điểm chuẩn phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT của Học viện Ngân hàng dao động từ 21,6 đến 26,5 điểm. Ngành Luật Kinh tế có điểm trúng tuyển cao nhất vào Học viện với 26,5 điểm.
>>>Các sĩ tử có thể tra cứu kết quả trúng tuyển đại học 2024sớm tại đây<<<
Điểm chuẩn Trường Đại học Ngân hàng TPHCM 2024, cao nhất 26,36
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM công bố điểm chuẩn 2024 xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT."> -
Mẹ chồng lên chăm cháu và con dâu ở cữ rồi đòi trả tiền công bằng căn nhàTôi hiểu tâm ý của bố mẹ. Tôi hiểu rõ rằng dù lấy chồng hay không thì mình cũng phải có nhà riêng, để không bao giờ phải chịu cảnh không nhà, phụ thuộc vào người khác.
Khi tôi lấy chồng, ngôi nhà này trở thành của hồi môn. Tôi luôn tâm niệm, nếu hôn nhân của tôi hạnh phúc, ngôi nhà này sẽ để lại cho các con tôi. Nếu tôi lấy chồng mà bất hạnh thì ngôi nhà là nơi ẩn náu của riêng mình.
Chồng tôi thường nói đùa rằng tôi coi trọng ngôi nhà hơn anh ấy, nhưng tôi mặc kệ. Anh ấy cần hiểu rằng đó là hai chuyện tách bạch nhau. Tôi đối xử rất tốt với chồng, chăm sóc anh ấy rất chu đáo, nhưng nhà của tôi là nhà của tôi.
Anh ấy tôn trọng điều đó. Tôi đã nghĩ gia đình chồng cũng sẽ tôn trọng quan điểm của tôi như chồng tôi đã làm, nhưng không. Sau khi tôi sinh con, mẹ chồng bắt đầu đánh tiếng chuyện ngôi nhà, theo bà là đang có điểm chưa hợp lý.
Mẹ chồng lên trông cháu và con dâu ở cữ rồi đòi căn nhà hồi môn của con dâu để trả tiền công. Ảnh minh họa Đầu tiên bà tình nguyện đến chăm tôi ở cữ và chăm cháu. Tôi cứ ngỡ mình đã gặp được một người mẹ chồng tốt. Nhưng không lâu sau, mẹ bắt đầu rào đón điều kiện: "Bố mẹ không có nghĩa vụ phải trông cháu. Vì mẹ đã giúp trông cháu, con nên đưa phần hồi môn của con cho mẹ, như vậy mẹ mới thấy công bằng và sự giúp đỡ của mẹ còn có ý nghĩa".
Tôi hỏi lại bà ngay: "Nói như mẹ thì, mẹ chồng giúp trông cháu là đòi con dâu nhà ạ? Lỡ con dâu không có nhà thì sao? Ép cô ấy mua nhà mới cho mẹ chồng hay sao ạ?".
Mẹ chồng tôi bắt đầu vào câu chuyện: "Con dâu không có nhà, mẹ chồng đương nhiên không đòi hỏi. Nhưng trong nhà này, con lại có nhà nên không thể xem như là không có. Ngay cả khi mẹ không giúp con chăm sóc cháu, mẹ vẫn là mẹ chồng con và của hồi môn của con vẫn phải đưa cho mẹ. Từ ngày con bước chân vào nhà chồng thì ngôi nhà đấy không còn là của riêng con rồi".
Có lý nào lại như thế? Mẹ chồng đang muốn thôn tính tài sản của tôi nhưng tôi lại không muốn để cho bà được toại nguyện. Tôi bảo tôi có thể đưa tiền cho bà nhưng không bao giờ đưa nhà: "Nếu mẹ cứ nhất định nghĩ đến nhà của con thì con thà ly hôn. Mẹ trông cháu cho con, con trả mẹ tiền nếu mẹ muốn thù lao tương ứng. Còn ngôi nhà chắc chắn là không được, đó là nơi dung thân nửa đời người của con, và nó có ý nghĩa rất lớn đối với con".
Tất nhiên mẹ chồng lập tức vin vào đó nói tôi là con dâu mất dạy, coi mẹ chồng như osin, đòi trả công cho mẹ chồng tương xứng. Bà cũng nói rằng bà không có nghĩa vụ trông con cho tôi nên đã vậy thì tôi tự lo đi.
Tôi không muốn cãi nhau với bà nên lập tức để bà đi. Sau đó tôi gọi cho mẹ tôi.
Mẹ tôi định giải quyết chuyện với bà thông gia nhưng tôi ngăn lại: "Con hiểu tâm ý của mẹ chồng rồi, không cần phải cãi nhau thêm, có gay gắt cỡ nào cũng không thay đổi được bản chất con người. Sau này ra sao sẽ tùy cách chồng con đối xử với con. Nếu anh ấy tốt thì con sẽ tốt lại. Còn anh ấy tồi tệ, con sẽ ly hôn".
Tính tôi từng rất nóng nảy. Nếu ai làm tôi không vui, tôi sẽ chiến đấu đến cùng, cho đến khi họ cầu xin và thừa nhận thất bại. Nhưng sau khi có con, tôi đã thay đổi, và may mắn thay, tôi không trở thành người mà tôi ghét.
Tôi nghĩ mình đã trưởng thành hơn. Tôi không thể trút giận lên chồng chỉ vì mẹ chồng đối xử tệ với mình. Chỉ cần anh ấy tiếp tục đối xử tốt với tôi thì tôi có thể đối xử khác với mẹ của anh ấy. Tôi nghĩ không nên nhầm lẫn giữa quan hệ vợ chồng và quan hệ mẹ chồng - con dâu. Điều tôi nên chú trọng là tình cảm vợ chồng".
Nhiều người dùng mạng xã hội sau khi nghe xong câu chuyện của nàng dâu cho rằng nếu bạn cũng rơi vào hoàn cảnh này, cách xử lý của cô ấy cũng đáng để bạn tham khảo.
Cách bạn lập ranh giới với mẹ chồng
Thể hiện cảm xúc từ sớm
Khi có con, mẹ chồng muốn đến thăm nhà bạn thường xuyên hơn là điều đương nhiên. Tuy nhiên, điều này có thể không lý tưởng cho bạn và bạn sẽ phải nói chuyện với mẹ chồng về cảm xúc của mình.
Sẽ là tốt nhất nếu hai người bắt đầu cuộc trò chuyện, và bạn giải thích cho mẹ chồng lý do tại sao không thể đến thăm mỗi ngày hoặc bất cứ khi nào mẹ muốn. Bạn cũng có thể cho mẹ chồng mình biết rằng hành vi của bạn có thể hơi hung hăng khi bạn mệt mỏi, vì vậy mong mẹ sẽ không nên đánh giá vì điều đó.
Chia việc cho chồng
Đúng là đàn ông không phải lúc nào cũng dành thời gian cho gia đình và chuẩn bị kỹ càng khi có con. Trong nhiều trường hợp, ông chồng có thể sẽ nhận được gợi ý từ mẹ và để những điều ấy cho vợ làm. Tuy nhiên, những gì mẹ chồng nói có thể hoàn toàn khác với những gì người vợ nghĩ.
Để tránh xung đột về suy nghĩ, tốt nhất là cả hai bên nên biết chính xác những gì vợ chồng làm liên quan đến ngôi nhà và con cái của mình. Bằng cách này, việc thiết lập ranh giới chung cho vợ chồng dễ dàng hơn mà không tạo ra bất kỳ hiểu lầm và cảm giác khó chịu nào.
Đừng cạnh tranh với mẹ chồng
Các bà mẹ nghĩ rằng họ hiểu và yêu con mình hơn bất kỳ ai trên thế giới này. Đó là lý do tại sao họ thường phản đối vợ của con trai mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận để không rơi vào cái bẫy đó và bắt đầu cạnh tranh với mẹ chồng. Thay vào đó, bạn nên giải quyết vấn đề khi nó xuất hiện, và cho biết một cách bình tĩnh rằng bạn không làm cho mẹ chồng tránh xa con trai của bà ấy.
Sẽ tốt hơn nữa nếu bạn khuyến khích chồng bắt đầu dành nhiều thời gian hơn cho bố mẹ chồng. Điều đó sẽ khiến mẹ anh ấy yên tâm hơn rằng mối quan hệ của họ sẽ không phai nhạt.
Tạo lịch trình gặp hoặc gọi điện thường xuyên
Nếu mẹ chồng muốn đến thăm nhà bạn hàng ngày, hoặc vào những thời điểm ngẫu nhiên, bạn nên nói chuyện với mẹ. Cả hai nên đồng ý về một lịch trình và cho chồng của bạn biết về nó.
Đó có thể là một chuyến thăm nhà bố mẹ vào mỗi Chủ nhật hoặc có vài cuộc gọi điện video trong tuần. Dù bạn quyết định thế nào, bạn cũng nên nói với mẹ chồng một cách khéo léo và mong mẹ làm theo.
Đừng ngại từ chối
Nếu lịch trình giữa hai bên chưa được đặt sẵn, có thể mẹ chồng sẽ gọi cho bạn bất cứ khi nào bà ấy muốn, hỏi bạn xem bà ấy có thể qua được không. Và với nỗ lực làm hài lòng mẹ chồng và để không tạo ấn tượng xấu, bạn nói "có" mặc dù đó là điều cuối cùng bạn muốn làm.
Tuy nhiên, bạn nên biết rằng bạn có thể nói "không" với mẹ, giải thích lý do và có thể hẹn một ngày và giờ khác để đến thăm. Có thể hiểu rằng bà ấy có nhu cầu gặp cháu của mình, nhưng bạn cũng cần được ở một mình và tận hưởng sự bình yên.
Trị liệu gia đình
Nếu những điều trên không có tác dụng và mẹ chồng của bạn vẫn bước vào cuộc sống của bạn bất cứ khi nào bà ấy muốn, bạn nên xem xét liệu pháp nhóm. Bạn cũng có thể để chồng mình làm điều đó.
Người đàn ông là người hiểu rõ hơn ai hết cách nói chuyện với mẹ mình và lời nói của anh ấy cũng sẽ dễ dàng được tôn trọng hơn lời nói của bạn.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng
Sau cưới 2 tuần, mẹ chồng đưa tôi đến căn biệt thự chục tỷ, nói rằng sẽ cho hai đứa sống ở đây. Nhưng ở được hai tháng, tôi cảm thấy quá mệt mỏi, vội bỏ đi thuê nhà.">