当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
"Nếu một người có thể học hỏi từ một cuốn sách có bản quyền, liệu máy móc có thể học được từ cuốn sách đó hay không?", Reben đặt câu hỏi với Engadget. Phần lớn nghệ thuật của Reben, được hỗ trợ bởi tổ chức phi lợi nhuận Stochastic Labs, đều có mục đích đặt ra những vấn đề hóc búa như vậy. Ông nói với Engadget: "Cách tốt nhất để làm một cái gì đó khiêu khích và công khai là khơi mào câu chuyện và đưa chúng đến nơi mà công chúng có thể bắt đầu suy nghĩ về chúng".
Để đạt được mục đích đó, Reben đã khởi xướng các dự án như Let Us Exaggerate, "một thuật toán tạo ra ngôn ngữ vô nghĩa từ các bài viết trên diễn đàn Artforum", Synthetic Penmanship, mô phỏng chính xác chữ viết tay của một người, Korible Bibloran, một thuật toán tạo ra thánh kinh mới dựa trên hiểu biết về Kinh thánh và Kinh Koran, hoặc Algorithmic Collaboration: Fractal Flame, làm mờ ranh giới sáng tạo giữa con người và máy móc.
Reben giải thích: "Tôi bắt đầu với một chương trình tạo ra các cụm từ để tôi phải suy nghĩ, ví dụ như ‘cỏ dại'". Sau đó ông suy nghĩ về cụm từ đó trong khi EEG và các cảm biến khác ghi lại phản ứng của ông. Tiếp đến, dữ liệu được đưa vào một thuật toán nghệ thuật để tạo ra hình ảnh. "Phiên bản kỹ thuật số sử dụng sản sinh phân dạng IFS, nơi bảng màu được máy tính lựa chọn từ cụm từ trong các kết quả tìm kiếm hình ảnh của Google, sau đó hiển thị các phiên bản khác nhau cho tôi lựa chọn bằng cách đo phản ứng của tôi đối với hình ảnh".
Algorithmic Collaboration: Fractal Flame - Disobedient Strawberry
Công nghệ mới vi phạm luật bản quyền hiện có không phải là mới. Ben Sobel, một hội viên tại Trung tâm Internet và Xã hội Berkman Klein, Đại học Harvard chia sẻ với Intellectual Property Watch vào tháng 8/2017: "Vào những năm 1980, Tòa án Tối cao Mỹ đánh giá ai "là tác giả" hình ảnh của một trò chơi điện tử được tạo ra bởi phần mềm theo dữ liệu đầu vào của người chơi. Các học giả về Sở hữu Trí tuệ vẫn đang tìm cách xử lý sản phẩm được tạo ra bởi một trí tuệ nhân tạo, ít nhất là 30 năm rồi".
Một trong những điểm kết nối giữa AI và luật bản quyền tập trung vào việc các hệ thống này được đào tạo như thế nào, đặc biệt là quá trình học máy. Hầu hết các hệ thống như vậy dựa vào số lượng lớn dữ liệu - hình ảnh, văn bản hoặc âm thanh - cho phép máy tính tìm kiếm các mẫu trong đó. Amanda Levendowski, giáo viên giảng dạy tại Trường Luật Đại học New York, lập luận trong nghiên cứu trên Washington Law Review: "Hệ thống AI được thiết kế tốt có thể tự động điều chỉnh phân tích mô hình theo dữ liệu mới. Đó là lý do tại sao các hệ thống này đặc biệt hữu ích cho các nhiệm vụ phụ thuộc vào những nguyên tắc khó giải thích, chẳng hạn như việc tổ chức các trạng từ trong tiếng Anh, hoặc khi viết mã chương trình đặc biệt phức tạp".
Tuy nhiên, vấn đề phát sinh khi các bộ dữ liệu sử dụng để đào tạo AI bao gồm các tác phẩm có bản quyền mà không có sự cho phép của chủ sở hữu bản quyền. Sobel giải thích: "Đây là hành vi xâm phạm bản quyền giả định trừ khi nó được cho phép bằng học thuyết sử dụng hợp lý". Đây chính là vấn đề mà Google đã gặp phải khi đưa ra sáng kiến Google Books vào năm 2005 và ngay lập tức bị khởi kiện vì vi phạm bản quyền.
Algorithmic Collaboration: Fractal Flame – Unrecoverable Discretionary Trust
Trong vụ kiện giữa tổ chức Authors Guild và Google, nguyên đơn cho rằng bằng cách số hóa và chú thích khoảng 20 triệu đầu sách, công ty tìm kiếm đã vi phạm bản quyền của Guild. Google phản đối bằng cách lập luận rằng hành động của họ đã được học thuyết sử dụng hợp lý bảo vệ. Vụ án được giải quyết vào năm ngoái khi Tòa án tối cao từ chối kháng cáo của Author Guild, để lại phán quyết cho tòa án cấp thấp hơn vốn nghiêng về phía Google. Sobel nói với IPW rằng: "Điều này thường xảy ra vì các mục đích sử dụng là những gì mà một số học giả gọi là không diễn tả được. Họ phân tích sự thật về các tác phẩm thay vì sử dụng các diễn đạt có bản quyền của tác giả".
Mọi thứ trở nên khó khăn hơn khi AI được đào tạo để tạo ra các tác phẩm biểu cảm, như cách Google đã đưa vào hệ thống của mình 11.000 cuốn tiểu thuyết lãng mạn để cải thiện giọng đàm thoại của AI. Sobel giải thích, điều đáng sợ là tác phẩm do AI tạo ra sẽ thay thế cho thị trường bản gốc. "Chúng tôi quan tâm đến cách các tác phẩm cụ thể được sử dụng, nó sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu của tác phẩm đó như thế nào".
Synthetic Penmanship
"Không thể tưởng tượng được rằng chúng ta sẽ chứng kiến sự gia tăng của công nghệ có thể đe dọa không chỉ tác phẩm cá nhân mà nó được đào tạo, mà còn, trong tương lai, có thể tạo ra những thứ đe dọa tác giả của những tác phẩm đó". Vì vậy, Sobel đã lập luận với IPW, "Nếu việc học máy biểu cảm đe doạ thay thế các tác giả là con người, thì có vẻ như không công bằng để đào tạo AI về các tác phẩm có bản quyền mà không bồi thường cho tác giả của những tác phẩm đó".
Đó là một phần của những gì mà Sobel gọi là "tình thế tiến thoái lưỡng nan của học thuyết sử dụng hợp lý". Một mặt, nếu việc sử dụng biểu cảm của học máy không được bảo vệ bởi học thuyết sử dụng hợp lý, bất kỳ tác giả nào có tác phẩm được sử dụng như là một phần của bộ dữ liệu huấn luyện sẽ có thể khởi kiện. Điều này sẽ tạo ra trở ngại lớn cho sự phát triển của công nghệ AI. Mặt khác, Sobel khẳng định với IPW, "một siêu AI sẽ có xu hướng thay thế con người trong các công việc sáng tạo, và điều đó có thể làm trầm trọng thêm bất bình đẳng thu nhập mà nhiều người lo sợ trong thời đại AI".
Algorithmic Collaboration: Fractal Flame – Magnified Reassignment
Những phân nhánh pháp lý có ý nghĩa khác hơn là lá chắn của người bị khởi kiện. Các quy tắc về bản quyền tác động đến AI. Nếu bạn không thể đào tạo AI bản quyền của bạn về các tài liệu có bản quyền, bạn phải tìm các tài liệu khác: như khu vực công cộng. Vấn đề với điều đó là nhiều tác phẩm trong đó - được viết trước những năm 1920 chủ yếu bởi các tác giả nam da trắng phương Tây - tự bản thân họ đã có thành kiến.
Một ví dụ là các email của Enron, được Ủy ban điều tiết năng lượng liên bang phát hành cho khu vực công cộng vào năm 2003. Bộ dữ liệu này chứa 1,6 triệu email và có nguy cơ pháp lý rất thấp khi sử dụng vì Enron và nhân viên cũ không còn sống để kiện bất kỳ ai. Tuy nhiên, tập dữ liệu thường chỉ được sử dụng để đào tạo các bộ lọc thư rác. Cụ thể là vì các email này chứa đầy những điều dối trá.
"Nếu bạn nghĩ có thể có những thành kiến đáng kể trong các email gửi đến cho nhân viên của công ty dầu khí Texas, công ty đã sụp đổ dưới sự điều tra của liên bang về gian lận bắt nguồn từ nền văn hoá phi đạo đức có tổ chức, bạn đã đúng", Levendowski viết. "Các nhà nghiên cứu đã sử dụng email của Enron đặc biệt để phân tích thành kiến giới tính và quyền lực".
Ngay cả những nguồn gần đây như dữ liệu được chia sẻ bởi tổ chức Creative Commons (tài sản sáng tạo công cộng) không phải là không có chút thiên vị. Ví dụ, Wikipedia là một nguồn thông tin rất lớn, tất cả đều có thể được sử dụng lại vì được Creative Commons cấp phép, điều này làm cho nó trở thành một tập dữ liệu dồi dào cho việc học máy. Tuy nhiên, như Levendowski chỉ ra 91,5% biên tập viên của trang web này là nam giới, và điều này – dù có chủ ý hay không - có thể ảnh hưởng đến cách thức trình bày các thông tin liên quan đến phụ nữ và các vấn đề của phụ nữ. Và điều này có thể ảnh hưởng đến thuật toán đầu ra của AI.
Algorithmic Collaboration: Fractal Flame - Fair and Square
Tuy nhiên, giải pháp cho những vấn đề này là khá khó. Cũng giống như các vấn đề về sử dụng hợp lý trong trường hợp của DVRs hay khỉ mào đen Naruto, mỗi nền tảng mới cho thấy những xu hướng công nghệ độc đáo và những phân nhánh pháp lý phải chậm chạp luồn lách qua hệ thống tòa án để theo kịp những xu hướng mới.
Sobel có chỉ ra một số đề xuất. "Có lẽ sẽ không có bản quyền nào cả", ông nói, đó là trường hợp các bức ảnh tự sướng của Naruto. "Các đề xuất rộng hơn bao gồm việc cấp quyền cho máy tính, điều mà tôi nghĩ sẽ đòi hỏi cải cách sâu hơn để công nhận một thuật toán là một thực thể có quyền. Tôi cho rằng điều đó thật xa vời. Nhưng thật lòng mà nói, không có giải pháp tuyệt đối nào cả".
Theo Engadget
" alt="Luật bản quyền hiện đại không theo kịp tư duy của trí tuệ nhân tạo"/>Luật bản quyền hiện đại không theo kịp tư duy của trí tuệ nhân tạo
Chemtech Tryndamere
2/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG VÀ TRANG BỊ
Đồng Nguyên Ấn (Nội tại)
Vũ Điệu Xạ Tiễn (Q)
Sói Cuồng Loạn (W)
Sợ Hãi Dâng Trào (E)
Ma Pháp Nhựa Cây (Nội tại)
Ném Chồi Non (E)
Cơn Thịnh Nộ Của Xer’Sai (Nội tại)
Nữ Hoàng Phẫn Nộ/
Săn Mồi (Q)
Trồi Lên (W)
Ngồm Ngoàm Ngấu Nghiến/
Đường Hầm (E)
Tốc Hành Hư Không (R – Làm lại)
[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 17/5: Kindred & Rek’Sai làm lại
Câu hỏi lớn nhất về thiết kế của iPhone mới là liệu nó sẽ có cảm biến Touch ID ở mặt sau hay sẽ được tích hợp ngay phía dưới màn hình đã có câu trả lời với hình ảnh rò rỉ về iPhone 8 mới nhất?
Samsung đã làm điều này với Galaxy S8 và chịu không ít những phàn nàn từ người dùng. Những hình rảnh rò rỉ gần đây cho thấy Apple đã có giải pháp tốt hơn. Tuy nhiên, giờ đây thì chúng ta không chắc chắn lắm về điều đó.
Hình ảnh mới nhất về iPhone 8 xuất hiện trên Weibo, được 9to5Mac phát hiện cho thấy thiết kế mặt trước và mặt sau iPhone 8 với các phiên bản có màu sắc khác nhau. Hầu hết các đường nét thiết kế khá chính xác với những gì đã rò rỉ trước đó: cụm camera kép theo chiều dọc, màn hình tràn cạnh.
Nhưng điều quan trọng hơn cả là cảm biến Touch ID được đặt nổi bật ở mặt sau. Nó giống hệt cảm biến Touch ID mà bạn đã từng thấy trên iPhone, nhưng lại nằm ngay dưới logo Apple.
Song cũng có thể đây là những hình ảnh giả mạo. Điều này cực kỳ đơn giản với Photoshop khi mà rất nhiều tài liệu tham khảo cho một thiết kế cảm biến Touch ID được đặt ở phía sau như thế nào. Dù sao, chúng ta không thể chắc chắn loại trừ khả năng cảm biến Touch ID sẽ được gắn ở phía sau iPhone 8.
Nếu điều này thực sự xảy ra, Touch ID trên iPhone 8 chưa phải điều tồi tệ nhất. Vấn đề này trên Galaxy S8 thực sự gặp rắc rối khi cảm biến được gắn ngay cạnh cụm camera khiến người dùng có thể liên tục chạm vào và làm mờ ống kính.
Trong bức ảnh iPhone 8 mới rò rỉ, có thể thấy cảm biến Touch ID được đặt ở vị trí thấp hơn nhiều so với cụm camera, gần như ở giữa mặt sau, trong khi cụm camera nằm ở phía trên bên trái.
Chúng ta vẫn hy vọng đây là những hình ảnh giả mạo. Trong khi để chính xác iPhone 8 có thiết kế ra sao, người dùng phải đợi đến tháng 9 tới đây, thời điểm Apple ra mắt iPhone mới.
H.N.(theo BGR)
" alt="Hình ảnh iPhone 8 rò rỉ mới nhất: Ác mộng thiết kế"/>Tại phiên điều trần tại Quốc hội Mỹ, CEO Facebook đã úp mở về khả năng tung ra một phiên bản Facebook có trả phí. Và mức phí mà người dùng phải trả có lẽ sẽ cao hơn đáng kể so với một số dự đoán trước đây.
Zuckerberg đã nêu lên quan điểm của mình rằng hầu hết mọi người đều thích một dịch vụ miễn phí, có quảng cáo, nhưng anh đã luôn để ngỏ khả năng sẽ có một dịch vụ có trả phí (premium).
"Hiện chúng tôi không cung cấp tùy chọn nào cho phép mọi người trả tiền để tắt quảng cáo... Nhìn chung, tôi nghĩ trải nghiệm với quảng cáo sẽ là điều tốt nhất. Tôi nghĩ thông thường, mọi người thích một dịch vụ không phải trả phí. Nhiều người không có điều kiện để trả cho một dịch vụ toàn thế giới, và điều này rất phù hợp với sứ mệnh của chúng".
Nếu bạn chia thu nhập hàng tháng của Facebook tại Bắc Mỹ với số lượng người dùng, bạn có được con số 7 USD. Đó là số tiền Facebook kiếm được từ quảng cáo trên mỗi đầu người mỗi tháng. Nếu Facebook cho người dùng lựa chọn trả tiền thay vì hiển thị quảng cáo, số tiền này sẽ không thành vấn đề với nhiều người.
Nhưng một phân tích của trang TechCrunch cho thấy Facebook có lẽ phải thu phí cao hơn so với mức 7 USD. Nguyên nhân là những người có khả năng chi trả để tắt quảng cáo là những người mà các nhà quảng cáo muốn nhắm đến nhất.
"Những người sẵn sàng và có khả năng trả tiền rõ ràng là giàu hơn số người dùng trung bình, do đó các công ty sẽ trả nhiều tiền hơn để quảng cáo các mặt hàng sang trọng đến nhóm khách hàng này. Đồng thời họ cũng dành thời gian lướt Facebook nhiều hơn, do đó họ sẽ thấy số quảng cáo kia nhiều hơn.
Bạn nên chuẩn bị tinh thần đi, bởi Facebook sẽ cân đối doanh thu quảng cáo theo nhóm người dùng giàu có này, và hãng sẽ thu phí cao hơn, khoảng từ 11-14 USD/tháng".
Những website từng tìm cách áp dụng hình thức trả phí dịch vụ đã cho thấy rằng, dù nhiều người dùng "mạnh miệng" tuyên bố họ sẵn sàng trả phí theo tháng để tắt quảng cáo, họ lại không hề làm thế. Và dù 14 USD/tháng có vẻ không hề bất khả thi đối với những khách hàng giàu có nhất của Facebook, con số này cũng cần được xem xét lại dưới nhiều phương diện. Nếu các website khác cũng đi theo hướng này, người dùng web sẽ phải đối mặt với những hóa đơn lên đến hàng trăm USD mỗi tháng - rõ ràng không phải là một món hời!
Bạn có thể tranh luận rằng Apple cũng thu phí hàng tháng đối với hệ sinh thái của họ. Nếu bạn sao lưu dữ liệu của nhiều thiết bị lên iCloud, và sử dụng các ứng dụng iWork miễn phí của Apple như Pages, bạn sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng thiếu hụt dung lượng iCloud miễn phí.
Hiện Facebook đang phải đối mặt với một vụ kiện thay mặt tập thể, trong đó cáo buộc công ty này sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để xác định người dùng trong các bức ảnh. Đây vốn chỉ là một vụ kiện cấp bang (bang Illinois, Mỹ) chứ không phải cấp quốc gia, nhưng lại khiến Facebook phải chật vật một thời gian để giải quyết. Không may cho họ, một thẩm phán liên bang lại tạo điều kiện để vụ kiện này chuyển thành một vụ kiện thay mặt tập thể!
" alt="Người dùng sẽ phải trả 11"/>Khoảnh khắc ô tô Audi bị xe tải đè bẹp nhép, chôn vùi trên đường
NDA room, theo ghi nhận thì năm nay gọn gàng hơn mọi khi, Cooler Master chủ yếu giới thiệu về “concept” mới, mục tiêu chính là quản lý toàn diện hơn toàn bộ các sản phẩm Cooler Master trong hệ thống máy tính cá nhân nói riêng và toàn bộ các máy tính trong network của người dùng nói chung, song hành cùng khả năng theo dõi liên tục cũng như ghi lại các thay đổi hay bất thường là hệ thống cảnh báo và dự đoán chất lượng hay hiệu năng sử dụng của các sản phẩm, giúp cho người dùng có cái nhìn toàn diện hơn về toàn bộ các sản phẩm Cooler Master mà mình đang sử dụng ở nhiều hệ thống máy tính khác nhau.
Bên cạnh đó, Cooler Master giới thiệu 4 concept hệ thống tùy thuộc vào nhu cầu của người dùng mà trong đó các sản phẩm Cooler Master chia thành nhiều tính năng có thể sử dụng phù hợp hơn, tạo nên một bức tranh tổng thể ấn tượng, giúp người dùng dễ dàng lựa chọn cho mình cái khung cơ bản khi bắt đầu chọn lựa một hướng đi cho hình thức và các tính năng sản phẩm của hệ thống mình sắp mua.
Tóm gọn lại, một cái tạm gọi là Cooler Master Software đã được giới thiệu ở NDA Room, nhưng nó không chỉ là software, thực tế theo người viết cảm nhận được thì nó có khả năng tự học hỏi và làm quen dần với người dùng được, tương tự như Siri hay iRis trên các nền tảng di động, rất ấn tượng.
Về sản phẩm, Cooler Master thực sự đã tạo ra một tản nhiệt khủng có trang bị hai dải đèn LED RGB tuyệt đẹp (nhưng đáng tiếc là không thể chụp hình được), để bạn đọc dễ hình dung nhất thì toàn bộ các lá tản nhiệt sẽ phản xạ ánh đèn RGB lên dọc theo dải đèn LED RGB và về hiệu ứng chuyển đèn tương tự như dải đèn LED RGB của KIT RAM RGB Trident RGB từ G.Skill.
Ở khu vực triển lãm chính, Cooler Master giới thiệu hàng loạt sản phẩm hay thành tựu đạt được của nhiều sự kiện trong thời gian qua hay các sản phẩm sắp được ra mắt:
Cuối cùng, khu vực gây ấn tượng nhất với người viết là Maker Faire với các Maker ngồi trang trí cho các thùng máy, họ làm việc rất tập trung và mọi thứ chỉ nhằm mục đích sáng tạo ra các sản phẩm độc đáo nhất, và họ ngồi làm trực tiếp, giúp cho khách tham quan hình dung được quá trình tạo nên một sản phẩm độc đáo sẽ như thế nào và du khách có thể trao đổi trực tiếp với các Maker này.
Thay lời kết, Cooler Master như mọi khi vẫn luôn dẫn đầu về mặt công nghệ ở mỗi lĩnh vực mà họ tham gia, theo như cách mà nhiều nhân viên Cooler Master thể hiện ra thì họ luôn tự thách thức bản thân của mình phải vượt qua giới hạn, phải luôn sáng tạo ra nhiều cái mới, làm mọi thứ tốt hơn và giúp thế giới này tốt hơn thông qua mỗi người dùng sản phẩm Cooler Master dễ dàng hơn, thoải mái hơn.
Người viết rất hy vọng nhiều sản phẩm và giải pháp được giới thiệu COMPUTEX năm nay sẽ sớm ra mắt tại thị trường Việt Nam cũng như nhiều hoạt động bổ ích mà Cooler Master đã làm rất thành công ở nước ngoài.
" alt="COMPUTEX 2017: Đến “show diễn” của Cooler Master!"/>