您现在的位置是:Thời sự >>正文
Lý do TP. Thanh Hóa bị Tập đoàn Bất động sản Đông Á của 'Bầu Đoan' khởi kiện
Thời sự35人已围观
简介Mới đây,ýdoTPThanhHóabịTậpđoànBấtđộngsảnĐôngÁcủaBầuĐoankhởikiệxem trực tiếp bóng đá TAND tỉnh Thanh ...
Mới đây,ýdoTPThanhHóabịTậpđoànBấtđộngsảnĐôngÁcủaBầuĐoankhởikiệxem trực tiếp bóng đá TAND tỉnh Thanh Hóa đã nhận được đơn khởi kiện cùng các tài liệu, chứng cứ kèm theo từ Công ty TNHH Tập đoàn Bất động sản Đông Á (Tập đoàn Đông Á), khởi kiện UBND TP. Thanh Hóa.
Ngày 11/1 TAND tỉnh Thanh Hóa đã có thông báo về việc thụ lý vụ án.
Theo đó, bên khởi kiện là Tập đoàn Đông Á, có địa chỉ tại số 1A Nguyễn Hiệu, Đại lộ Lê Lợi, phường Đông Hương, TP. Thanh Hóa do ông Cao Tiến Đoan là người đại diện pháp luật.
Ông Đoan nổi tiếng với biệt danh "Bầu Đoan", bởi là Chủ tịch CLB Bóng đá Thanh Hoá.
Bên bị kiện là UBND TP. Thanh Hóa, người đại diện pháp luật là ông Trần Anh Chung - Chủ tịch UBND TP. Thanh Hóa; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan là UBND tỉnh Thanh Hóa.

Tập đoàn Đông Á khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu UBND TP. Thanh Hóa thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo chỉ đạo của UBND tỉnh Thanh Hóa tại thông báo kết luận số 69/TB-UBND ngày 9/4/2019 và thông báo số 133/TB-UBND ngày 24/6/2019; thực hiện giải phóng mặt bằng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng của MBQH số 731/QĐ-UBND ngày 22/1/2020.
Đồng thời yêu cầu UBND TP. Thanh Hóa bàn giao 196 lô đất tái định cư tương đương 3,5ha đất tại MBQH số 731/QĐ-UBND ngày 22/1/2020 cho Tập đoàn Đông Á.
Liên quan đến vấn đề trên, ông Lê Mai Khanh - Phó Chủ tịch UBND TP. Thanh Hóa xác nhận, phía Tập đoàn Bất động sản Đông Á đã khởi kiện UBND TP ra tòa liên quan tới việc bố trí đất tái định cư.
Thành phố cũng đồng tình với việc tập đoàn này khởi kiện ra tòa.
Theo ông Khanh, dự án Khu đô thị mới ven sông Hạc vẫn chưa thực hiện xong giải phóng mặt bằng do có nhiều vướng mắc. Những vướng mắc đã được UBND TP. Thanh Hóa báo cáo các ngành chức năng và lãnh đạo tỉnh. Công tác giải phóng mặt bằng vẫn đang được thành phố tiếp tục triển khai quyết liệt.
Theo tìm hiểu của PV, ngày 11/1/2006, UBND tỉnh Thanh Hóa có quyết định số 151/QĐ-UBND về phê duyệt quy hoạch chi tiết cải tạo sông Hạc và dân cư ven sông Hạc (đoạn từ cầu đường sắt đến cầu Bốn Voi) tại TP. Thanh Hóa.

Sau đó, dự án được điều chỉnh lại nhiều lần tại các Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 8/7/2009; Quyết định số 1717/QĐ-UBND ngày 24/5/2010; Quyết định số 3037/QĐ-UBND ngày 14/9/2012.
Lý do điều chỉnh, để đảm bảo phù hợp quy hoạch chi tiết 1/2000 khu đô thị Bắc cầu Hạc, TP. Thanh Hóa; Đảm bảo yêu cầu xây dựng khu đô thị mới với việc cải tạo, chỉnh trang khu dân cư ven sông Hạc; Tạo lập khu đô thị hoàn chỉnh về mặt hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, đảm bảo cảnh quan môi trường và điều kiện sống tốt hơn cho dân cư đô thị.
Theo Quyết định số 3538/QĐ-UBND ngày 6/10/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa, dự án khu đô thị mới ven sông Hạc do nhà đầu tư Tổng công ty Bất động sản Đông Á (nay là Công ty TNHH Tập đoàn Bất động sản Đông Á) triển khai trên diện tích 37ha, liên quan đến hơn 1.000 hộ dân của 3 phường Đông Thọ, Trường Thi và Nam Ngạn, với tổng mức bồi thường GPMB hơn 550 tỷ đồng.
Nếu tính từ thời điểm chuẩn bị cho dự án, đến nay đã 14 năm dự án vẫn chưa hoàn thành, nguyên nhân là khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
Thời sựChiểu Sương - 18/02/2025 05:34 Mexico ...
【Thời sự】
阅读更多Đám cưới giữa mưa lũ, chú rể Quảng Trị cõng cô dâu về nhà
Thời sựĐoàn rước dâu phải xuống đi bộ vì đoạn đường bị sạt lở Chỉ ít phút sau khi đăng tải, những bức ảnh trong lễ rước dâu của đôi vợ chồng trẻ đã nhận được nhiều lượt thích, bình luận và chia sẻ.
Cùng với những lời chúc phúc, nhiều bình luận tích cực cho rằng cuộc sống sau này của cô dâu chú rể sẽ rất hạnh phúc và thuận buồm xuôi gió bởi vượt qua "thử thách của thiên nhiên".
Chú rể Thanh Phong cõng cô dâu Kỳ Duyên qua đoạn đường 200m lầy lội Những hình ảnh làm “sốt” cộng đồng mạng trong ngày mưa lũ tại Quảng Trị được bạn bè ghi lại trong lễ rước dâu của chú rể Lê Thanh Phong (29 tuổi, trú xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh) và cô dâu Phạm Thị Kỳ Duyên (21 tuổi, trú xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa).
Chia sẻ với VietNamNet, Kỳ Duyên cho biết, vợ chồng cô rất bất ngờ khi những hình ảnh về lễ rước dâu được nhiều người quan tâm, chia sẻ.
Theo Kỳ Duyên, khoảng 7h sáng nay, đoàn rước dâu của họ nhà trai lên Tân Lập để làm lễ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của lũ lụt, tuyến giao thông dẫn vào nhà gái bị nước lũ chia cắt nên việc rước dâu gặp nhiều khó khăn.
Dù mưa lũ, nhiều đám cưới ở Quảng Trị vẫn diễn ra “Trên đường rước dâu từ Tân Lập về nhà chồng, do nhiều điểm trên đường QL9 bị mưa lũ làm sạt lở, ách tắc nên đoàn rước dâu gần 50 người phải xuống xe, đi bộ.
Có nhiều đoạn mặt đường đầy bùn và nước lũ, anh Phú không cho em lội bộ mà chủ động cõng em trên lưng, lội qua bùn đất khoảng 200m”, cô dâu Kỳ Duyên chia sẻ.
Đám cưới của cặp đôi trẻ Thanh Phú - Kỳ Duyên diễn ra sau hơn 1 năm yêu nhau.
Vượt qua thử thách khắc nghiệt của thời tiết mưa lũ để đến với nhau trong ngày cưới, cặp vợ chồng trẻ nhận được hàng trăm lời chúc phúc từ người thân, bạn bè.
Quang Thành - Hương Lài
Quen nhau qua mạng, cô gái bay 13.000km để xin cưới chàng công nhân vệ sinh
Khoảng cách địa lý không ngăn cản được tình cảm của đôi trẻ, từ chỗ là bạn bè, họ đã yêu nhau và thành vợ chồng để bắt đầu cuộc sống mới.
">...
【Thời sự】
阅读更多Lái xe điêu luyện đã đủ để trở thành tài xế công nghệ?
Thời sựHọc ngoại ngữ, trang bị thêm kỹ năng tự vệ, bảo vệ khách hàng và làm việc với tinh thần cầu tiến… là những điều đang được các tài xế công nghệ quan tâm hàng đầu. Đi học vui như…tài xế công nghệ
Trong mọi hành trình, sự an toàn của khách hàng và đối tác tài xế là ưu tiên hàng đầu. Chính vì vậy, những lớp học ngắn hạn về kỹ năng tự vệ của Grab tổ chức miễn phí cho đối tác tài xế luôn thu hút rất đông anh chị em. Dưới sự hướng dẫn của các thầy giáo CLB võ thuật Quân Khu 7 (TP.HCM), nội dung lớp học xoay quanh các kỹ năng phòng thủ, tấn công, giả lập ứng biến trong nhiều tình huống nguy hiểm...
Anh Trần Ngọc Ánh, đối tác GrabBike cho biết, anh rất hứng thú với lớp học và lặn lội từ tận Bình Dương đến TP.HCM để đi học. “Sau này ra đường mà gặp phải tình huống nguy hiểm thì tôi hoàn toàn có thể tự vệ cho mình và cho cả hành khách”, anh Ánh chia sẻ.
Nữ tài xế cũng nhiệt tình ủng hộ lớp kỹ năng tự vệ Ngoài ra, lớp học kỹ năng sơ cấp cứu được Grab phối hợp với Dự án Survival Skills Việt Nam tổ chức cũng nhận được sự quan tâm của đông đảo các bác tài. Sau khoá học, các đối tác nắm vững kỹ năng sơ cứu vết thương ban đầu và chăm sóc khẩn cấp, qua đó tăng cường khả năng xử lý tai nạn không may, sơ cấp cứu cho bản thân và những người xung quanh kịp thời.
Khóa học kỹ năng sơ cấp cứu cũng nhận được nhiều sự quan tâm của đối tác tài xế Không những thế, các bác tài công nghệ còn có những giờ học thú vị tại lớp Vui học tiếng Anh. Đây là khóa học tiếng Anh cơ bản giúp các bác tài tự tin hơn khi giao tiếp với khách hàng nước ngoài. Các lớp học đặc biệt này luôn được các đối tác tài xế đăng ký tham gia nhiệt tình. Tất cả góp phần hình thành một cộng đồng tài xế chuyên nghiệp, tận tâm và chu đáo, thay đổi quan niệm cũ vốn cho rằng tài xế chỉ đơn giản là một người chạy xe thông thạo mọi nẻo đường.
Nhờ lớp Vui học tiếng Anh, việc chiều lòng “thượng đế” nước ngoài không còn làm khó được tài xế Đối tác cũng là “người nhà”
Không chỉ tham gia các lớp học bổ sung kiến thức và kỹ năng, cộng đồng tài xế còn được chăm sóc đời sống tinh thần tận tình, tiếp thêm động lực để làm việc tốt mỗi ngày. Gần đây, Grab đang thực hiện chương trình “Cảm ơn bác tài” nhằm khích lệ tinh thần cho đối tác tài xế GrabFood trong mùa nắng nóng, mưa dầm khắc nghiệt. Chương trình là những hoạt động hỗ trợ bác tài như đặt bình trà đá ở các nhà hàng/quán ăn phổ biến mà đối tác GrabFood hay đến, tặng voucher giảm giá tại các nhà hàng/quán ăn cho đối tác...
Sau thời gian tất bật với những cuốc xe, cộng đồng tài xế còn được tạo điều kiện tham gia câu lạc bộ bóng đá, bơi lội, cầu lông,… tận hưởng những giờ vui chơi, tập luyện thể thao đầy sảng khoái cùng gia đình và những người đồng nghiệp “áo xanh” thân thiện.
Gia đình - nguồn động lực cho các đối tác tài xế làm việc mỗi ngày - cũng nhận được sự quan tâm hỗ trợ từ Grab. Những hoạt động định kì như mừng ngày Quốc tế Thiếu nhi, Tết Trung thu, Grab Family, Học bổng Tài Năng Xanh, Ngày hội Gia đình… đã tạo ra những giờ phút gắn kết gia đình đầy ý nghĩa, động viên các bác tài yên tâm, vững tay lái phục vụ khách hàng.
Gia đình của tài xế cũng được Grab quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần Có thể thấy, với Grab, “đối tác” không đơn thuần là một danh xưng mà Grab còn thực sự nỗ lực để chia sẻ và đồng hành cùng đội ngũ tài xế của mình trên mọi nẻo đường mưu sinh, giúp tài xế nâng cao kiến thức, kỹ năng từng ngày, cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần của họ một cách thiết thực. Đây chính là nền tảng để “gia đình áo xanh” ngày càng vững mạnh, chuyên nghiệp, đồng thời luôn gắn bó mật thiết và sẵn sàng giúp đỡ nhau.
Tấn Tài
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Triển lãm tranh cổ động phòng, chống tác hại của thuốc lá
- Cuộc đời bi kịch của triết gia bị kết án tử vì lý giải nhật thực, nguyệt thực
- Điện lực miền Bắc tăng cường nhiều giải pháp trong mùa mưa bão
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Chặt chém du khách, từ đĩa trứng 500 nghìn tới cuốc xích lô gần 3 triệu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
-
Quán cháo vịt mà Sso ghé thăm ở quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng Trong đó, có một quán ăn vỉa hè nằm ở phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn. Quán từng nhận giải Bid Gourmand 2024 của Michelin bởi "có chất lượng món ăn tốt với giá cả phải chăng".
Sso cho biết, trước khi quán được Michelin giới thiệu, một người bạn Việt Nam cũng đã gợi ý cho cô về địa điểm này. Quán chuyên phục vụ các món ăn từ thịt vịt và mở cửa đến khuya.
“Một người bạn đã giới thiệu với tôi rằng đây là một địa chỉ ăn uống ngon, rẻ, mở bán tới muộn nên chúng tôi rất tò mò và muốn ghé thăm hôm nay”, Sso nói.
Nữ du khách Hàn Quốc cũng tiết lộ, dù đến quán lúc 21h nhưng cả hai thấy bất ngờ vì lượng khách vẫn rất đông. “Lần nào chúng tôi đi ngang qua cũng thấy ở đây nhộn nhịp, đông đúc”.
Hai vị khách Hàn Quốc thưởng thức món cháo vịt và gỏi vịt Tại quán, vợ chồng Sso gọi một suất cháo vịt dành cho hai người và một đĩa gỏi vịt. Đây là hai món hút khách thưởng thức nhất tại đây và từng được các thẩm định viên của Michelin dành nhiều lời khen ngợi.
Sso thừa nhận, việc gọi món ở các quán ăn bản địa thường là thử thách lớn đối với cô. Tuy nhiên khi đến đây, cô không còn cảm thấy điều đó vì chủ quán có thể nói tiếng Anh và nhân viên phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp.
Chỉ sau vài phút chờ đợi, đồ ăn đã được bưng lên. Cả hai tỏ ra rất hào hứng vì các món ăn trông rất hấp dẫn.
Sso bất ngờ vì suất ăn đầy đặn gồm hai món mà chỉ có giá 70.000 đồng Thậm chí, Sso “đứng hình” mất vài giây khi biết suất ăn dành cho hai người chỉ hết 70.000 đồng, trong đó, cháo vịt có giá 10.000 và gỏi vịt là 60.000.
Cô thấy bất ngờ nhất là món cháo vịt vì đã gọi một tô lớn dành cho hai người ăn.
“Tôi thấy bàn bên có những vị khách đang ăn suất cháo nhỏ hơn. Còn tô cháo của tôi khá lớn vì dành cho hai người mà giá chỉ 10.000 đồng. Tính ra, mỗi người tốn có 5.000 tiền cháo”, nữ du khách nhẩm tính.
Nữ du khách nếm thử món cháo vịt, khen thơm ngon Khi thưởng thức, Sso nhận xét món cháo “dễ ăn, cảm giác giống cháo thịt gà”. Cháo vịt được nấu từ gạo, đỗ xanh và nước luộc vịt nên có độ béo ngậy và dậy mùi thơm.
Gỏi vịt có rất nhiều thịt, vị chua ngọt hấp dẫn vì được trộn cùng một số loại nguyên liệu như xoài xanh, chuối xanh, sung, lá húng,… Cô đánh giá các món ăn không chỉ có giá thành rất rẻ mà còn được phục vụ đầy đặn, hương vị hấp dẫn.
Điểm trừ duy nhất là gỏi vịt để miếng nguyên xương nên cô thấy hơi bất tiện khi ăn. “Sẽ thật tuyệt nếu món này được làm từ phần thịt đã lọc bỏ xương”.
Kết thúc bữa ăn, Sso quan sát thấy quán vẫn còn đông khách. Cô cho hay, quán mở cửa tới muộn nên “có vẻ như là nơi thích hợp để mọi người tới giải rượu sau khi tiệc tùng”.
Ảnh: Ssotravel
Chàng trai Bình Dương chi 70 triệu vượt 2.900km bằng xe máy đến Singapore8 ngày, di chuyển gần 2.900km, đi qua 4 quốc gia với chi phí khoảng 70 triệu đồng là những con số ấn tượng trong hành trình "xuất ngoại" bằng xe máy từ quê nhà đến Singapore của chàng trai 34 tuổi ở Bình Dương." alt="Ghé quán 'chuẩn Michelin' ở Đà Nẵng, khách Hàn ‘choáng’ với món ngon 10.000 đồng">Ghé quán 'chuẩn Michelin' ở Đà Nẵng, khách Hàn ‘choáng’ với món ngon 10.000 đồng
-
Với người Việt, chuyện cưới hỏi được xem là trọng đại. Trước ngày cưới, nhà trai thường đi xem ngày để chọn ngày tốt, mong cuộc sống sau này của đôi uyên ương được thuận buồm xuôi gió. Tuy nhiên tại một vùng quê, chuyện xem ngày dường như vô nghĩa khi tất cả các đám cưới trong thị trấn chỉ được phép diễn ra vào ngày mùng 2 và 16 âm lịch hàng tháng.
Nếu như người địa phương khác ngạc nhiên và cho rằng quy định cứng nhắc, bất tiện thì người dân thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc lại rất hài lòng về quy định này. Hơn 20 năm kể từ khi quy định được đưa ra và áp dụng trong đời sống, hàng trăm đám cưới đã diễn ra trong 2 ngày đặc biệt đó.
Một góc thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc. Ông Phùng Đức Tình (SN 1957, thôn Đoài, thị trấn Yên Lạc) chia sẻ: ‘Theo quy ước của địa phương, đám cưới chỉ được tổ chức vào hai ngày trong tháng (lịch âm) là mùng 2 và 16. Vào các tháng 10, 11 (cao điểm mùa cưới), người dân có thể tổ chức thêm vào hai ngày nữa là ngày mùng 10 và 22’.
Ngoài quy định về thời gian, trước đây, trong quy ước của thị trấn còn có thêm các quy định về đám cưới như: Không tổ chức dài ngày, không ăn uống linh đình, không hút thuốc lá, không sử dụng nhạc sống, không sân khấu đèn nhảy, không sử dụng loa có công suất lớn.
‘Nhưng quy định ngày cưới này chỉ áp dụng cho các gia đình có con trai. Trường hợp gia đình có con gái cưới người ở địa phương khác thì không bắt buộc theo ngày của địa phương.
Nếu gia đình nhà trai và gái đều ở thị trấn Yên Lạc, hai gia đình đều phải tuân theo quy định của thị trấn’, ông Tình nói thêm.
Theo sự hướng dẫn của người dân, chúng tôi tìm gặp ông Phạm Văn Tiệp - nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn Yên Lạc. Ông Tiệp được xem là ‘cha đẻ’ của các quy định kỳ lạ này ở Yên Lạc.
‘Những năm 1996 - 1997, kinh tế địa phương phát triển, người dân đua nhau tổ chức đám cưới linh đình cho con, cháu. Việc này gây tốn kém thời gian, kinh phí.
Người dân nơi đây chủ yếu làm nghề mộc, nếu cho cưới tất cả các ngày, nhà nọ có đám thì nhà kia phải hoãn công việc để đi ăn cỗ liên miên.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình mê tín, khi có đám cưới đua nhau xem ngày đẹp. Bởi vậy chúng tôi nảy ra ý định chọn ngày sẵn là ngày mùng 2 và 16 âm lịch. Những ngày này xưa nay là ngày tốt. Vào các tháng cao điểm mùa cưới, người dân có thêm 2 ngày nữa để tổ chức.
Quy định này được đưa ra bàn bạc, sau đó chúng tôi tổ chức họp dân, xin ý kiến. Đa số người dân đồng ý, thị trấn mới đem ra áp dụng. Thời gian này mất khoảng vài tháng’, ông Tiệp cho biết.
Quy định từ khi đi vào áp dụng đã giúp người dân giảm bớt chi phí, thời gian cho việc cưới hỏi. Người dân không còn cảnh nghỉ việc đồng áng, việc cơ quan để đi ăn cưới ảnh hưởng đến công việc, sản xuất.
Ông Tiệp cũng phân tích thêm: ‘Việc chỉ tổ chức đám cưới trong các ngày quy định cũng giúp các gia đình tính toán được số khách mời sẽ tham dự. Ví dụ họ định mời anh A. nhưng vì cùng thị trấn, họ biết hôm đó anh A. cũng có đám cưới của người nhà, không thể dự đám cưới của mình nên số mâm cỗ sẽ được giảm xuống, nhằm tiết kiệm chi phí cho gia đình’.
Nguyên Bí thư Đảng ủy thị trấn nói thêm: ‘Trước kia, nơi đây còn có quy định cô dâu mặc áo tân thời thay cho váy cưới. Quy định này là do áo tân thời sau đám cưới có thể dùng trong các việc đi họp hội phụ nữ, đi chơi…
Trong khi đó, cô dâu thuê áo cưới mất từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng hoặc việc may váy cưới còn tốn kém hơn nhưng chỉ mặc 1 lần.
Nhiều cô dâu lấy chồng trong thị trấn do yêu thích vẫn thuê váy cưới mặc chụp ảnh nhưng trước khi đón dâu, họ cởi ra, mặc áo tân thời về nhà chồng.
Quy định không thuê nhạc sống, loa đài… cũng vì mục đích tránh ồn ào, lãng phí cho người dân. Tuy nhiên sau này, do nhu cầu của các gia đình nên một số quy định đã được lược bỏ.
Hiện, chỉ còn quy định tổ chức trong 2 ngày cố định của tháng còn được người dân thực hiện’. Ông Tiệp có 3 con trai và các con ông đều tổ chức đám cưới theo 2 ngày mà thị trấn quy định.
Việc này cũng dẫn đến chuyện ‘chạy sô’ ăn đám cưới ở thị trấn. Vào 2 ngày trong tháng, thị trấn Yên Lạc như có hội khi đường làng, ngõ xóm nhộn nhịp với các đám cưới.
Ông Ngô Văn Cường, tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài, thị trấn Yên Lạc. ‘Cao điểm có những đợt chúng tôi nhận được thiệp mời của 7, 8 đám cưới diễn ra cùng một ngày. Gia đình tôi có bao nhiêu người đều phải chia ra đi đám cưới. Trường hợp không đi được, chúng tôi gửi tiền mừng. Gia chủ đều rất thông cảm’, ông Ngô Văn Cường (SN 1966) - tổ trưởng tổ dân phố 3, thôn Đoài, thị trấn Yên Lạc chia sẻ.
Vị tổ trưởng này cho biết thêm, các con của ông đều tổ chức đám cưới theo tục lệ của thị trấn. Quy định này được người dân ủng hộ, chỉ những người kinh doanh loa đài, rạp cưới áo cưới… bị ảnh hưởng.
Ví dụ 1 tháng, người kinh doanh dịch vụ cưới hỏi có thể phục vụ khoảng 18 - 20 đám cưới nhưng nay cưới trong 2 ngày, họ chỉ làm được 2 đám cưới.
Về phía người dân, họ lại không gặp khó khăn trong việc thuê rạp cưới, bát đĩa… bởi có thể thuê mượn ở các xã, huyện lân cận.
‘Hầu hết các gia đình đều tuân thủ. Một số ít gia đình tổ chức chệch 1, 2 ngày so quy định sẽ bị loa truyền thanh của địa phương nhắc nhở và có thể bị phạt một khoản tiền nhỏ’, ông Cường nói thêm.
Ông Nguyễn Thái Dũng - PCT UBND thị trấn Yên Lạc, cho biết: 'Việc tổ chức đám cưới 2 ngày trong tháng được người dân hưởng ứng. Vào hai ngày này, thị trấn vui như trẩy hội.
Trước đây, quy ước này có cấm mặc váy cô dâu trong ngày cưới nhưng năm 2010, do cuộc sống ngày càng khá giả hơn và bà con cho rằng, cả đời cô dâu chỉ cưới 1 lần, cần phải mặc đẹp, lộng lẫy nên chúng tôi đã sửa đổi và bỏ quy định cấm mặc váy cưới'.
Sự thật về những huyệt mộ dùng chung ở Vĩnh Phúc
Hàng loạt huyệt mộ được xây sẵn, chờ đón người nằm xuống. Đây là nghĩa địa xây trước, tồn tại gần 20 năm nay ở Vĩnh Phúc.
" alt="Chuyện lạ ở Vĩnh Phúc: Thị trấn chỉ được làm đám cưới trong 2 ngày">Chuyện lạ ở Vĩnh Phúc: Thị trấn chỉ được làm đám cưới trong 2 ngày
-
Ổ thuốc phiện Từ trung tâm TP xuôi về hướng miền Tây, đến vòng xoay Phú Lâm (Q.6) rẽ phải vào đường Bà Hom chúng tôi đang tìm về một vùng đất xa xưa. Trước năm 1975, nơi đây thuộc vùng ven, còn hoang sơ và thưa vắng. Sau khi vượt qua Tòa án Quân sự và Trại kỷ luật Nguyễn Văn Sâm, chúng tôi tiến gần đến xóm Cây Da Sà.
Xóm Cây Da Sà có từ rất lâu. Người dân nơi đây là những nông dân hiền hòa với mái nhà lá và mảnh vườn ruộng tươi tốt quanh năm. Năm 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm cho rất đông người Nùng ở Móng Cái (Quảng Ninh) di cư vào đây tá túc. Xóm Cây Da Sà vang danh từ đấy.
Lúc đầu những người Nùng còn chịu thương chịu khó làm thuê kiếm sống. Họ làm thợ xây, làm bốc vác hay tài xế v.v... được một thời gian thì chán nản. Quen với lối sống cũ - từng trồng và sử dụng thuốc phiện - họ tìm cách móc nối chuyển thuốc phiện từ Lào vào để buôn bán.
Hút xách tại xóm Cây Da Sà (Ảnh tư liệu) Nghề bán thuốc phiện ở xóm Cây Da Sà đã nhanh chóng biến đổi nơi đây thành nơi 'đi mây về gió' của những nàng tiên nâu. Hầu hết trong những căn nhà lụp xụp, luôn có giường chiếu, bàn đèn để dân ghiền tìm đến. Những người Nùng đã nghiện từ trước cộng với người Hoa ở Chợ Lớn là những khách hàng đầu tiên của xóm bàn đèn Cây Da Sà.
Thuốc phiện ở Cây Da Sà được cho là có giá rẻ mà chất lượng. Tiếng tăm Cây Da Sà càng lúc càng vang dội nhờ vào lực lượng người Nùng tại đây. Đa số họ đều đi lính cho chế độ cũ vào các binh chủng dữ dằn như Nhảy dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân.
Khách đến hút không phải lo lắng về sự an toàn cho bản thân và tài sản. Tiền bạc, xe cộ vứt bừa ra đó chẳng ai thèm đụng. Mà nếu có đụng vào, lỡ bị phát hiện thì mọi người ở đây sẽ xúm lại để xử ngay.
Nhiều lò điều chế thuốc phiện được mọc lên. Những A Hào, A Lình, nhất là Vòng A Chảy là những chủ lò có cách điều chế thuốc theo phương thức của người Nùng rất đặc trưng khiến người sử dụng rất thích thú.
Xóm Cây Da Sà trên đường Bà Hom thập niên 1960. (Ảnh tư liệu) Cây Da Sà nhanh chóng có được thị trường béo bở. Tiếng tăm vang dội làm cho giới buôn bán thuốc phiện của người Hoa ở Chợ Lớn cay cú. Nhiều ngón đòn, nhiều thủ đoạn được tung ra như vụ Vàng A Chảy bị ném lựu đạn chết trong xe hơi trên đường về nhà là một ví dụ điển hình.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt về thuốc phiện cũng giảm bớt từ đó. Ai có lãnh địa nấy, không ai đụng đến ai.
Sau 30/4/1975, các lò điều chế và các tụ điểm hút thuốc phiện tại Cây Da Sà bị xóa sổ. Bộ mặt tại đây cũng thay đổi dần để đến hôm nay, những người của lớp thế hệ sau ít ai biết được.
Ông tổ của số đề?
Hiện nay số đề được phổ biến rộng rãi. Mỗi ngày có rất nhiều người tham gia vào cuộc đỏ đen này. Cũng rất nhiều người là huyện đề hàng ngày thu về rất nhiều tiền. Mấy ai biết, tổ của số đề là ai...
Chợ mới. Số đề xuất hiện tại miền Nam vào những năm đầu của thập niên 1960. Theo lời kể của một người bạn - anh Trần Ngọc Hiếu ở quận 6 - thuở nhỏ anh sống ở khu vực bến Phú Định. Hàng ngày anh được nhiều người nhờ đi ghi dùm số đề ở nhà ông bà Hai Lâu tại ngã ba Nguyễn Văn Luông - Lý Chiêu Hoàng (bây giờ). Ông Hai Lâu gom những con số mà khách hàng ghi giao nộp về cho ông Bảy Diệm ở xóm Cây Da Sà.
Ông Bảy Diệm vốn người Long Hựu Đông (Cần Đước - Long An) lên Cây Da Sà làm nghề xe ngựa chở khách tuyến Cây Da Sà - Chợ Lớn. Được một thời gian, ông nghỉ nghề xe ngựa lao vào tổ chức ghi đề.
Đề của ông Bảy Diệm lúc bấy giờ chỉ có 40 con số lấy hình thể muôn thú ghép vô. Đầu tiên là số 1 con cá, số 2 con ốc .v.v... có vài con vật mang hai số như: cá số 1, cá 30, mèo 14, mèo 18, rồng số 10, rồng 26. Nhưng cũng có một số loài vật không có trong bảng phong thần của ông Bảy như con Thỏ, Kỳ Lân, Kỳ Đà, Hà Mã, Thằn Lằn. Qua một giấc ngủ hay đi trên đường hoặc một lý do nào đó có điều kiện gặp một con thú, người đánh đề nghĩ ngay đến con số tương ứng để đánh.
Một con số trúng được trả 36đ cho 1 đồng ghi số. Mỗi ngày ông Bảy Diệm xổ 2 lần. Số trúng được ông mắc lên một nhánh cây cao trong xóm Cây Da Sà đồng thời thông báo cho các huyện đề.
Biển chỉ dẫn vào chợ. Cuộc làm ăn của ông Bảy phát đạt kéo dài khá lâu cho đến khi có sổ số kiến thiết. Lúc bấy giờ, các tay trùm đề xuất hiện khá nhiều và chọn cách lấy theo kết quả xổ số và giải thưởng cao lên 1đ ăn 70đ. Vì là người đầu tiên tổ chức số đề nên ông Bảy được xem như ông tổ số đề.
Anh Hiếu kể tiếp cho chúng tôi nghe một câu chuyện. Có một ông nọ chơi đề thua đến tán gia bại sản. Gia đình tan bầy xẻ nghé. Ông định chơi một cú chót để gỡ. Ông đã đến xóm Cây Da Sà tìm gặp người tham mưu thân tín nhất của ông Bảy. Ông này người Nùng được ông Bảy tin dùng trong việc kế toán sổ sách và xổ số hàng ngày.
Ông kể lể về hoàn cảnh thua đề của mình và mong tay quân sư giúp cho gỡ nợ đồng thời hứa sẽ bỏ khi gỡ được vốn. Ông năn nỉ như thế nào mà tay quân sư của ông Bảy xiêu lòng. Tay quân sư nói rằng vì đã thề độc nên không thể cho số được nhưng ông sẽ chỉ vào một món đồ vật nào đó, rồi tuỳ vào sự phán đoán để ghi số.
Ông chơi đề mừng rỡ, cám ơn rối rít. Tay quân sư nhìn quanh quẩn rồi bất chợt chỉ vào bộ ván gỗ đỏ. Thời đó dân có tiền của gốc ngoại tỉnh thường thích bộ ván gỗ đỏ, quí nhất là ván đôi. Chỉ xong rồi ông chơi đề mới nhìn chăm chú vào mặt ván. Mà ván gỗ loại tốt có lõi vằn vện tha hồ mà suy diễn ra hình thù con vật.
Kết quả sau buổi xổ số đó anh chơi đề thua trắng tay. Thất thểu, anh ta lên tìm tay quân sư để trách móc. Tay quân sư mới nói: 'Ngộ (tôi) chỉ cho nị (anh) rồi mà tại nị không hiểu. Bộ ván để lên đâu, phải để lên 2 bộ chân không?. Chân đó gọi là chân gì, không phải là chân ngựa sao? Chiều nay ngộ xổ con ngựa còn gì nữa. Cái nầy là do số của nị thôi. Ngộ giúp nị như thế là quá sức rồi. Nị nên thông cảm cho ngộ'.
Xóm Cây Da Sà đã xóa sổ. Tệ nạn ma túy không còn. Những tay giang hồ khét tiếng số đã già, số đã chết. Bộ mặt Cây Da Sà đã biến đổi khởi sắc hơn. Duy chỉ có số đề vẫn còn xuất hiện khắp nơi khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh cùng cực.
Mong sao bằng các biện pháp nghiệp vụ, chính quyền xóa được số đề, đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình...
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt="Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà">Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà
-
Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
-
Ngượng chín mặt vì lần nào ân ái xong cũng phải báo cáo với mẹ chồng
Ngày thứ 2 khi tôi về nhà chồng, mẹ chồng tôi đã gọi tôi vào phòng để hỏi chuyện này.
" alt="Mẹ chồng tương lai dúi vào tay món quà, tôi lặng người khi thấy thứ ở bên trong">Mẹ chồng tương lai dúi vào tay món quà, tôi lặng người khi thấy thứ ở bên trong