您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Giá xăng không tăng trong chiều nay
Kinh doanh9人已围观
简介Theáxăngkhôngtăngtrongchiềgia vàng pnjo thông tin mà Bộ Công thương phát đi,giá xăng Ron92 vẫn được ...
![]() |
Theáxăngkhôngtăngtrongchiềgia vàng pnjo thông tin mà Bộ Công thương phát đi, giá xăng Ron92 vẫn được giữ nguyên ở mức 17.594 đồng/lít so với kỳ điều chỉnh trước đó.
Bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới trong 15 ngày (trước ngày 4/1/2017) là 66,537 USD/thùng xăng RON 92; 64,493 USD/thùng dầu diesel 0.05S; 65,544 USD/thùng dầu hỏa; 333,501 USD/tấn dầu mazut 180CST 3.5S (Chi tiết tại bảng thống kê giá thành phẩm xăng dầu thế giới 15 ngày gần đây).
Như vậy, so với kỳ điều hành giá xăng dầu ngày 20/12/2016, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới kỳ điều hành giá xăng dầu ngày 4/1/2017 tăng 3,086 USD/thùng xăng RON 92 (tương đương 4,9%); tăng 1,936 USD/thùng dầu diesel 0.05S (tương đương 3,1%); tăng 1,762 USD/thùng dầu hỏa (tương đương 2,8%); tăng 8,566 USD/tấn dầu mazut 180CST 3.5S (tương đương 2,6%).
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Kinh doanhHư Vân - 18/02/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Đội nón lá, hai 9x miền Tây đi bộ 450km đến cực Nam
Kinh doanhHai chàng trai miền Tây không ngại thử thách vượt qua 450km phượt bộ
Cung đường của hai chàng trai này đi qua 9 tỉnh: TP HCM, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau với tổng chiều dài quãng đường khoảng 450km .
Khi được hỏi vì sao hai anh chàng quyết định thực hiện hành trình này, tôi nhận được câu trả lời vô cùng thú vị: 'Đi thì tiếc 10 ngày, không đi thì tiếc cả đời'.
Muốn thử thách bản thân, thử thách ý chí, trải nghiệm cuộc sống xung quanh, đi để cảm nhận lòng tốt từ người lạ, xem mỗi con người ở mỗi tỉnh, thành nơi mình từng đi qua cuộc sống mưu sinh của họ như thế nào… chính là động lực thôi thúc Ngọc Hào và Thanh Phúc.
Trước khi hành trình bắt đầu, hai chàng thanh niên 9x này cũng đặt dấu hỏi liệu mình có hoàn thành được ấp ủ trong hành trình không báo trước những gian nan ấy không? Khi dự định của Ngọc Hào và Thành Phúc được chia sẻ cũng nhận được không ít ý kiến khiến họ trăn trở. Rất ít người ủng hộ hành trình này, thậm chí nhiều người nói hai cậu điên rồ.
Thế nhưng hành trình từ dự định cũng đã biến thành bước chân của hai chàng trai này trên từng kilomet.
'Đi thì tiếc 10 ngày, không đi thì tiếc cả đời'
Trước khi thực hiện kế hoạch phượt bộ, cả hai đã rèn luyện sức khỏe bằng các bài tập chạy bộ, nhảy cóc, hít đất và nhờ chia sẻ kinh nghiệm của các bậc tiền bối về kĩ năng sinh tồn, xử lý những tình huống khó, nơi ăn uống, kiến thức cung đường...
Hành trình đi bộ đường trường của hai chàng miền Tây này cũng gặp không ít khó khăn nhưng cùng với đó là biết bao kỉ niệm khó quên. Có lẽ phải là những người đặt chân đi trong hành trình ấy mới thấy hết được những hỷ, nộ, ái, ố của nó nhưng điều quan trọng hơn hết là kết thúc họ nhận thấy mình đã được nhiều hơn mất.
Có những bước đi trong hành trình, cả hai nhận được lời động viên, khích lệ nhưng cũng có khi có người chửi là thằng điên, hay nói đi để thể hiện, đi mất thời gian, hại sức khỏe... Dù vậy, hơn hết ở hành trình này, đem về không phải là sự khẳng định bản thân nữa mà chính là những bài học về tình người, tình anh em trên những cung đường. Không ít người đã tình nguyện giúp đỡ. hỗ trợ họ chỗ ăn, ngủ...
Chiếc nón lá theo suốt 450 km hành trình
Điều đặc biệt trong hành trình này, ngoài chiếc balo hành lý, đôi giày theo những bước chân đường trường còn có một vật gắn với họ trên cung đường 450km ấy, đó chính là chiếc nón lá. Theo lý giải của hai chàng trai này, đội chiếc nón ấy khiến cho những bước di của họ thêm đầy niềm tự hào và tự tin.
Hành trang đặc biệt của hai anh chàng này là chiếc nón lá
'Trong mắt bọn mình, chiếc nón Việt Nam là đẹp nhất và hy vọng hình ảnh chiếc nón ấy theo chân bọn mình sẽ nhắc nhở mọi người giữ gìn bản sắc dân tộc. Ngoài ra, nó còn có rất nhiều công dụng, có thể che mưa, che nắng và lúc nóng có thể dùng để làm quạt...', hai chàng trai hào hứng chia sẻ.
Trước khi thực hiện hành trình này, bạn Thanh Phúc còn xăm hình ảnh mẹ Việt Nam với hình ảnh chiếc nón lá lên lưng của mình.
Hoàn thành hành trình đi bộ từ TP HCM đến Cà Mau trong thời gian 10 ngày, vượt qua 450km với nhiều cung bậc cảm xúc chính là những trải nghiệm mà những ai không dám thực hiện không có được. Kết thúc hành trình ấy, Ngọc Hào và Thanh Phúc rút ra cho mình những bài học của tuổi trẻ: còn trẻ, còn sức khỏe hãy cứ đi, làm những gì mích thích chứ đừng ngồi một chỗ hay tiêu tốn thời gian cho mạng xã hội.
Mỗi bước chân của họ dường như đều có thêm nguồn động lực
Ngọc Hào và Thanh Phúc cũng dành lời khuyên cho những bạn trẻ đang có ý định thực hiện một hành trình phượt bụi, nếu có thời gian, hãy di di chuyển bằng 'phương tiện' là chính 'đôi chân' của mình.
Họ đã đến điểm cuối hành trình tại cực Nam của Tổ quốc
Cũng theo hai chàng trai này, mỗi ngày bạn đi khoảng 20km là có thể trải nghiệm những 'ngóc ngách' của cuộc sống nơi bạn đã đi qua. Hãy chọn cho riêng mình điểm đến yêu thích, đặc biệt là nơi vùng quê, tiếp xúc với người dân, bạn sẽ cảm nhận được lòng tốt và tình người dung dị đến bất ngờ.
Muốn trải nghiệm đầy đủ hơn nữa về cuộc sống, hãy cùng những con người nơi bạn đi qua làm việc, trồng rau, gặt lúa, bắt cá... họ sẽ dạy bạn những điều trong sách vở chưa bao giờ nói hết được.
Hành trình 10 ngày đi và vượt qua thử thách, đi và cảm nhận đã cho hai chàng trai trẻ tuổi nhiều hơn là một chuyến đi. Dự định tới đây của hai anh chàng sẽ là một chuyến phượt bộ đến Huế kèm theo đó là mục đích từ thiện.
Cùng xem thêm một số hình ảnh của hai chàng trai này trong hành trình:
(Theo Báo Đất Việt)
">...
阅读更多Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam
Kinh doanhNhững bước đi đầu tiên… Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên.
Cũng theo ông Hải, một số chính sách chuyển đổi số đã và đang mang lại các kết quả tích cực. Đáng kể nhất là việc quản lý, tổ chức đào tạo trực tuyến trong các trường đại học, triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, hướng dẫn dạy học trên truyền hình, Internet, công nhận kết quả dạy học qua mạng, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử,...
Bộ GD-ĐT cũng hợp tác để xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Khi dịch Covid-19 bùng phát, các trường học trên cả nước phải tạm thời đóng cửa, song với phương châm “ngừng đến trường, không dừng học”, các trường đã chuyển sang tổ chức dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trên truyền hình.
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Vì vậy, giáo viên, học sinh, sinh viên, giờ đây không còn quá xa lạ với việc học trực tuyến.
Điều khá bất ngờ là nhiều sinh viên thay vì tâm thế phản đối thì giờ đây đã đề nghị được học online.
“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển và tiết kiệm được rất nhiều thời gian” – Nguyễn Hưng, một sinh viên năm 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tâm sự.
Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.
Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.
Giáo dục tiên phong chuyển đổi số
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngành GD-ĐT xác định chuyển đối số đóng vai trò rất quan trọng để đổi mới căn bản toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục.
Mục tiêu của ngành GD-ĐT là đi tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.
Sự thành công của việc chuyển đổi số ngành giáo dục cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế số, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
Trước đó, tại hội nghị Bộ trưởng Lao động và Giáo dục ASEAN với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trong thế giới công việc đang thay đổi” vào tháng 9, Bộ trưởng Nhạ cũng nhìn nhận, hiện nay, năng lực số là không thể thiếu đối với mỗi học sinh.
Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả năng kết nối tri thức cũng như phát huy năng lực sáng tạo vượt ra khỏi phạm vi một lớp học hay trường học.
Do đó, việc rèn luyện kĩ năng số phải được triển khai từ sớm, ngay từ những cấp học đầu tiên ở các dạng thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Nhận thức được vấn đề quan trọng này, theo ông Nhạ, ngành giáo dục tập trung trang bị cho học sinh những kĩ năng về chuyển đổi số ở mọi cấp học.
Ngành giáo dục cũng đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, từ bậc mầm non đến phổ thông, trong đó không chỉ dừng lại ở những kĩ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà hướng đến phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường công nghệ.
Môn Ngoại ngữ và Tin học đã đưa vào giảng dạy ngay từ đầu cấp tiểu học. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua việc học tập qua dự án và phát triển các không gian đổi mới sáng tạo trong trường học.
Ngoài ra, Bộ trưởng Nhạ khẳng định, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi.
“Hiện tại, các trường đại học ở Việt Nam chủ yếu vẫn dạy theo hình thức trực tiếp, nhiều kiến thức chưa được đổi mới. Do đó, sự tác động này sẽ tạo ra động lực để giáo viên làm mới mình, đồng thời kết nối được với đồng nghiệp trên khắp thế giới. Với cách làm như vậy, tôi tin rằng 5-7 năm nữa, Việt Nam sẽ có một thế hệ giảng viên đạt trình độ quốc tế”, ông Nhạ chia sẻ.
Thách thức thay đổi của người thầy
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, vô cùng quan trọng.
NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị cho rằng: Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức” - anh Thăng nói.
Anh Thăng hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi số giáo dục chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.
“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.
Cần một đề án tổng thể
Để chuyển đổi số thành công, đầu tiên và quan trọng nhất là quyết tâm chính trị của toàn ngành giáo dục. Và vì vậy, ngành giáo dục cần có một nghị quyết và một đề án tổng thể về chuyển đổi số, tiếp đến là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học
Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến một công cụ có tính cách mạng, đó là các nền tảng - platforms. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành giáo dục có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa.
Các nền tảng - platforms là thứ mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tại Hà Nội ngày 9/12. Mục tiêu của chuyển đổi số giáo dục đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng giảm tải cho giáo viên, là đổi mới mô hình dạy và học, là hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới cho giảng viên.
Do đó, cần tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Tinh hoa nhân loại, tinh hoa Việt Nam, tinh hoa đại học, tinh hoa công nghệ sẽ được đưa vào nền tảng.
Bên cạnh đó, nền tảng này không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra. Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.
Ngoài ra, chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Bởi, muốn đào tạo nhân lực thời chuyển đổi số thì hãy cho họ sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.
Phát biểu tại hội thảo "Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo" mới đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số, mở ra cơ hội để cái mới thay cái cũ.
Nó mở ra cơ hội để “làm ngược” nhưng mang lại kết quả đột phá. Đây cũng là cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước.
“Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Và thực ra, họ cũng không có nhu cầu thay đổi vì họ đang no ấm trong cái cũ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược” - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Thanh Hùng
Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Ngôi trường hơn 100 năm tuổi 'biến hình' xinh đẹp qua màn trổ tài của học sinh
- Cô gái bị mù mắt sau khi bạn trai tiêm filler nâng mũi
- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai lên tiếng vụ 40 sinh viên nhập viện
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Con đường đến những trường đại học top 10 UK
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
-
Nhà thiết kế (NTK) Vũ Việt Hà vừa ra mắt bộ sưu tập (BST) mới mang tên "Cô ấy là ai", với sự góp mặt của nàng thơ Linh Nga. BST lấy cảm hứng từ hình ảnh người phụ nữ Á Đông hiện đại, kết hợp nét đẹp truyền thống và xu hướng đương đại, tạo nên sự cuốn hút và khác biệt. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, NTK Vũ Việt Hà khẳng định vai trò của thời trang: "Tôi luôn nỗ lực đẩy lùi sự lạc hậu bằng cách phát triển nguồn nguyên liệu truyền thống, tạo nên những sản phẩm có giá trị về thẩm mỹ và công năng". BST hướng đến xu hướng thời trang bền vững với dòng sản phẩm ready to wear (may sẵn) dành cho cả nam và nữ. Các thiết kế chủ yếu mang dáng suông, tạo sự thoải mái và linh hoạt. Điểm đặc biệt là kiểu váy áo freesize, có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều vóc dáng khác nhau thông qua việc gia giảm dây đai. Chất liệu là điểm nhấn của BST, sử dụng tơ sen, tơ tằm, tơ chuối xuyên thấu, tạo nên sự tương phản giữa dày-mỏng, trong-đục. NTK cũng khai thác thêm các loại sợi gai, lá dứa, cotton và lanh. Tất cả đều được xử lý hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng hóa chất. Linh Nga và người mẫu Hồ Tài. Họa tiết thêu tay tỉ mỉ là điểm nhấn của trang phục, kết hợp kỹ thuật truyền thống tạo hiệu ứng nổi bật trên chất liệu xuyên thấu. NSƯT Linh Nga biểu diễn:
Minh Nghĩa
Ảnh: Kiếng Cận Sau đám cưới, siêu mẫu Thanh Hằng diễn thời trang cho NTK Vũ Việt HàTại Tuần lễ thời trang Quốc tế Việt Nam 2023, siêu mẫu Thanh Hằng lần đầu trở lại sàn diễn từ sau đám cưới với nhạc trưởng Trần Nhật Minh." alt="Linh Nga bay bổng trong váy áo xuyên thấu từ tơ sen, tơ chuối của Vũ Việt Hà">Linh Nga bay bổng trong váy áo xuyên thấu từ tơ sen, tơ chuối của Vũ Việt Hà
-
- Khoác lên mình những bộ trang phục rực rỡ của người dân tộc H'Mông, các nam thanh nữ tú của lớp 12A, Trường THPT Nguyễn Huệ, Tam Điệp, Ninh Bình đã có một bộ ảnh kỷ yếu vô cùng bắt mắt và đầy sắc màu. Nguyễn Thị Khánh Huyền - một thành viên của lớp 12A chia sẻ, ý tưởng chụp kỷ yếu trong trang phục dân tộc đã được cả lớp nhen nhóm từ lâu. Ý tưởng này xuất phát từ tình yêu của các bạn dành cho những danh lam thắng cảnh của quê hương Ninh Bình.
"Quê em có rất nhiều đồi chè, bờ suối và danh lam thắng cảnh đẹp. Với mong muốn lưu giữ những hình ảnh đẹp và quảng bá cho du lịch của quê hương nên chúng em thực hiện bộ ảnh này" - Khánh Huyền chia sẻ.
Bộ ảnh kỷ yếu của lớp 12A gồm 3 bối cảnh: đồi chè, bờ suối; trên sân bóng và trong khuôn viên trường. Riêng bối cảnh mặc trang phục dân tộc ở đồi chè, bờ suối phải mất 1 ngày để hoàn thành. Qúa trình di chuyển, chuẩn bị phụ kiện, trang phục... cũng vất vả hơn nhưng bù lại, cả lớp có những trải nghiệm rất vui vẻ bên nhau.
"Những cảnh chụp ở đồi dứa các bạn bị lá dứa cứa vào chân rất nhiều, nhưng ai cũng cố gắng để có một bộ ảnh ưng ý nhất. Vì địa điểm chụp gần trường nên buổi trưa các bạn có thể về nghỉ ngơi để chiều chụp tiếp ở bờ suối"
Lớp 12A có 35 học sinh, là lớp chuyên Văn nên nhiều bạn nữ - 26 nữ, 9 nam. Sau khi nhận được ảnh, các bạn cảm thấy rất hài lòng về những hình ảnh lãng mạn, nên thơ của bối cảnh.
Tập thể lớp 12A chụp cùng cô giáo chủ nhiệm trong trang phục áo dàiNguyễn Thảo -Ảnh: Phạm Thiên Anh
Xem thêm:
Ảnh kỷ yếu mặc áo mưa độc nhất vô nhị của học sinh trường chuyên" alt="Ảnh kỷ yếu trang phục H'Mông rực rỡ của học sinh Ninh Bình">Ảnh kỷ yếu trang phục H'Mông rực rỡ của học sinh Ninh Bình
-
Hồn nhiên trẻ thơ giữa đại ngàn
Bài văn bé tả bố là kĩ sư
" alt="ĐH danh giá thách thức chính phủ về tuyển sinh">ĐH danh giá thách thức chính phủ về tuyển sinh
-
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
-
UBND thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu, phát triển iHanoi theo mô hình siêu ứng dụng để tích hợp đa dạng các dịch vụ, tính năng phục vụ người dân và doanh nghiệp trên địa bàn. Ảnh minh họa: T.Hiền Nhiều quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố đã tích cực tạo tài khoản sử dụng iHanoi cho người dân, trong đó 5 địa phương đạt số lượng tài khoản iHanoi của người dân cao lần lượt là 3 huyện Chương Mỹ, Ba Vì, Sóc Sơn và 2 quận Hà Đông, Long Biên.
Thời gian qua, toàn thành phố đã tiếp nhận 17.083 phản ánh kiến nghị của người dân, doanh nghiệp. Trong đó, có 14.398 phản ánh kiến nghị đã được xử lý, chiếm 84,3%. Trong số 7.194 phản ánh có đánh giá, số đánh giá hài lòng và chấp nhận chiếm 55%.
Sẽ phát triển iHanoi theo mô hình siêu ứng dụng
Tại kế hoạch ‘Phát triển, nâng cấp, triển khai mở rộng nền tảng 'Công dân Thủ đô số' - iHanoi trên địa bàn thành phố giai đoạn 2025 - 2026’ ban hành ngày 28/10, UBND thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đưa iHanoi thành nền tảng ứng dụng mạng xã hội tập trung và duy nhất của Thủ đô để phục vụ tốt nhất người dân, doanh nghiệp, với phương châm “Lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, là trung tâm để chính quyền phục vụ”.
Một chỉ tiêu cần đạt, theo kế hoạch, là 100% người dân trên 15 tuổi có smartphone trên địa bàn thành phố được tiếp cận, có thể sử dụng ứng dụng iHanoi.
Cùng với đó, UBND thành phố còn đề ra nhiều chỉ tiêu khác như: Tỷ lệ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng iHanoi tăng tối thiểu 30% hàng năm; 100% phản ánh kiến nghị của người dân, doanh nghiệp được tiếp nhận, xử lý, giải quyết và trả kết quả nhanh chóng qua iHanoi; 100% cán bộ, công chức tại chính quyền các cấp sử dụng thành thạo ứng dụng iHanoi; 100% dữ liệu của người dân, doanh nghiệp được bảo mật...
Các yêu cầu đặt ra với việc mở rộng ứng dụng iHanoi là phải bảo đảm nâng cao trải nghiệm người dùng; tăng cường bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống; ứng dụng AI hỗ trợ cán bộ công chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị nhanh chóng, kịp thời, chính xác; đồng thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp dễ dàng tương tác, tìm kiếm thông tin.
Thời gian tới, Hà Nội sẽ nghiên cứu, phát triển iHanoi theo mô hình siêu ứng dụng để tích hợp đa dạng các dịch vụ, tính năng phục vụ người dân, doanh nghiệp từ các đối tác phù hợp.
Bổ sung các tính năng mới trên nền tảng iHanoi để đáp ứng nhu cầu khai thác ngày càng cao của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt là trong các lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, môi trường, du lịch, đất đai, quy hoạch, trật tự xây dựng, thanh toán trực tuyến, dịch vụ công...
Song song đó, thành phố sẽ xây dựng hệ thống chatbot, trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ, công chức trong tiếp nhận, phân xử lý các phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp; hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong tương tác, hỏi đáp, tìm kiếm, khai thác thông tin trên ứng dụng iHanoi.
Các các chức năng tăng cường bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống cũng sẽ được bổ sung để ngăn chặn các đợt tấn công; theo dõi, giám sát và phát hiện sớm các nguy cơ mất an toàn thông tin của hệ thống; ghi lại nhật ký toàn bộ hoạt động của hệ thống theo thời gian thực.
Để người dân, doanh nghiệp hiểu, đồng thuận và hưởng ứng sử dụng iHanoi, trong tháng 11, UBND thành phố Hà Nội phát động đợt thi đua cao điểm hướng dẫn cài đặt, kích hoạt tài khoản và dùng tiện ích trên nền tảng ‘Công dân Thủ đô số’.
Người dân Hà Nội được cập nhật tình hình mưa lũ sau bão Yagi trên iHanoiTừ sáng 11/9, các thông tin về tình hình mưa lũ sau bão Yagi đã được thành phố Hà Nội cập nhật liên tục trên ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi. Ứng dụng này hiện có gần 1 triệu người dân sử dụng." alt="Hơn 19% người dân Hà Nội trên 15 tuổi có smartphone đã dùng ứng dụng iHanoi">Hơn 19% người dân Hà Nội trên 15 tuổi có smartphone đã dùng ứng dụng iHanoi