当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2: Bổn cũ soạn lại 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo TPHCM vs Thanh Hóa, 19h15 ngày 14/2: Đối thủ yêu thích
Cuốn sách "Phá vỡ khuôn mẫu" của Vienna Pharaon (Ảnh: First News).
Có thể bạn sẽ nghĩ, làm sao mà những câu chuyện ngày xửa ngày xưa ấy lại có thể tác động đến cách bạn nhìn nhận mọi thứ trong đời sống hiện tại.
Nhưng sự thật là, chừng nào vết thương cội nguồn còn chưa được chữa lành thì khi ấy bạn vẫn sẽ hành động theo những khuôn mẫu đã được hình thành từ quá khứ.
Vết thương cội nguồn của chúng ta
Khi nghe đến từ "vết thương", hẳn bạn sẽ nghĩ về vết thương thể chất, tức những vết thương được hình thành trên da thịt. Những vết thương về cảm xúc cũng tương tự như thế, chúng hình thành khi bạn có một trải nghiệm đau đớn và tác động đến bạn trên phương diện tâm lý, cảm xúc.
Khác biệt ở chỗ, những vết thương trên da thịt có thể tự lành sau thời gian, nhưng vết thương cảm xúc thì không thể phục hồi nếu bị bỏ mặc. Tuy bề ngoài không để lại dấu vết gì nhưng những vết thương này sẽ thường xuyên trở lại, gây ra những ảnh hưởng lâu dài và sâu sắc đến cuộc đời của bạn.
Nhiều năm ở vai trò là nhà trị liệu hôn nhân và gia đình, Vienna Pharaon nhận ra rằng cô chưa từng gặp ai không có một vết thương cội nguồn nào từ thời thơ ấu.
Mức độ có thể khác nhau nhưng mỗi người đều mang theo một nỗi đau nào đó của quá khứ, có thể là từ thời thơ ấu hay giai đoạn đầu tuổi trưởng thành… và những vết thương này sẽ ảnh hưởng đến cách chúng ta hành xử trong hiện tại.
Trong cuốn sách Phá vỡ khuôn mẫu(tựa gốc: The Origins of You), Vienna Pharaon sẽ từng bước dẫn dắt bạn đọc tìm hiểu về vết thương cội nguồn của mình; nguyên nhân và cách thức những vết thương này tác động đến cuộc sống hiện tại của chúng ta, thậm chí là con cái chúng ta sau này.
Đồng thời, tác giả cũng hướng dẫn bạn cách áp dụng phương pháp chữa lành tận gốc để "phá vỡ" những khuôn mẫu do vết thương cội nguồn mang lại.
Hành trình này bắt đầu từ việc tua lại quá khứ để tìm hiểu về gia đình cội nguồn của chúng ta.
Đây là nơi hình thành nền tảng đầu tiên cho niềm tin, giá trị và căn tính của mỗi người. Đây cũng là nơi dạy cho chúng ta cách liên hệ với người khác, với bản thân và thế giới xung quanh.
Gia đình cội nguồn của bạn có thể luôn ổn, thỉnh thoảng mới ổn, hoặc hiếm khi ổn. Nhưng dù ở mức độ nào thì nó cũng không hoàn hảo. Và thông thường, chính câu chuyện cội nguồn ấy sẽ ngăn cản bạn được chữa lành, nó biến thành một khuôn mẫu lặp đi lặp lại để che đậy tổn thương bên trong.
Theo Vienna Pharaon, bạn có hai hướng phản ứng trước câu chuyện cội nguồn. Thứ nhất là tiếp tục đóng vai trò mà bạn đã quen thuộc từ thời thơ ấu. Nếu từng là đứa trẻ vô hình trong gia đình, luôn có vai trò nhỏ bé và trầm lặng, rất có thể lớn lên bạn sẽ vẫn tiếp tục thấy khó khăn trong việc nói lên ý kiến của mình.
Hướng thứ hai, khó nhận thấy hơn, là đi ngược lại, từ chối vai trò mà bạn từng đảm nhận khi còn bé. Ví dụ, nếu bạn từng đóng vai trò là người tâm giao, hỗ trợ cảm xúc cho cha hoặc mẹ, điều đó có thể khiến bạn kiệt quệ, muốn từ chối mọi sự kết nối, gần gũi và nhạy cảm, khi lớn lên bạn sẽ không muốn chăm sóc tinh thần hay tâm sự thân mật với bạn đời nữa.
Tác giả Vienna Pharaon (Ảnh: First News).
Trong cuốn sách Phá vỡ khuôn mẫu, Vienna Pharaon sẽ cùng bạn khám phá năm vết thương phổ biến nhất do câu chuyện cội nguồn gây ra, bao gồm: vết thương xứng đáng, vết thương thuộc về, vết thương ưu tiên, vết thương tin tưởng và vết thương an toàn.
Trên thực tế, có thể bạn sẽ có nhiều hơn một vết thương trong số đó. Việc xác định vết thương cội nguồn chính là bước đầu tiên trong quá trình hồi phục.
Suy cho cùng, ai trong chúng ta cũng có những tổn thương hay khó khăn của riêng mình.
Việc lần về quá khứ không phải để bạn chỉ trích hay căm ghét bất kỳ ai. Bởi lẽ trong khoảng thời gian bạn lớn lên, những người lớn trong gia đình bạn có thể cũng phải chịu những vết thương của riêng mình. Và có thể đến tận ngày nay họ vẫn còn những vết thương chưa được phát hiện và chưa được giải quyết.
Vì lẽ đó, Phá vỡ khuôn mẫucủa Vienna Pharaon không nhằm mục đích bào chữa hay phê phán đối tượng nào, thay vào đó, cuốn sách của cô giống như ngọn đuốc dẫn dắt bạn tạo ra những thay đổi lành mạnh, lâu dài cho mình.
Phương pháp chữa lành tận gốc vết thương thơ ấu
Khi đã nhận diện và gọi tên được vết thương cội nguồn, hẳn bạn sẽ nghĩ mình sắp sửa thành công. Nhưng sự thật là, việc xác định vết thương cội nguồn chỉ mới là điểm xuất phát, là chất xúc tác thúc đẩy bạn bắt đầu bước đi trên hành trình chữa lành.
Muốn tiến sâu hơn, bạn cần áp dụng phương pháp chữa lành tận gốc mới có thể vượt qua vết thương cội nguồn của mình.
Phương pháp này gồm bốn bước: Xác định vết thương, bằng chứng về nó, nỗi tiếc thương đi kèm với nó và cuối cùng là thực hiện những thay đổi lâu dài để không lặp lại những khuôn mẫu mà bạn vẫn cố phá vỡ trong các mối quan hệ ở tuổi trưởng thành.
Vienna Pharaon chia sẻ: "Cuộc sống của bạn không tìm cách trừng phạt bạn. Nó chỉ muốn được chữa lành. Vết thương của bạn cũng không muốn làm hại bạn; chúng đang níu lấy bạn vì bạn xứng đáng được giải thoát.
Hành trình tìm lại chính mình và làm chủ cuộc sống là một hành trình dài, một quá trình đang diễn ra. Nhưng khi nhận ra ảnh hưởng của vết thương cội nguồn và nỗ lực giảm bớt tác động của chúng lên hành vi hôm nay, bạn có thể bắt đầu hành trình chữa lành cần thiết".
Ở mỗi chương sách, bên cạnh việc phân tích và hướng dẫn bạn từng bước thực hiện phương pháp chữa lành tận gốc, Vienna Pharaon còn đưa ra nhiều câu chuyện thực tiễn của những thân chủ mà cô từng trị liệu.
Bạn có thể bắt gặp hình ảnh của mình đâu đó trong mỗi câu chuyện. Đó có thể là cảm giác khao khát được ưu tiên trong câu chuyện của Isabel, người phụ nữ từng bị cha mẹ bỏ bê, nên khi trưởng thành thường xuyên ép buộc người yêu phải dành hết thời gian cho mình.
Đó cũng có thể là cảm xúc không được thuộc về của Neil, một chàng trai đồng tính không được gia đình chấp nhận, nên đã đi tìm cảm giác được thuộc về trong những bữa tiệc say sưa, nổi loạn.
Những câu chuyện trong sách như những lát cắt dọc của đời sống xung quanh, buộc chúng ta phải tự nhìn lại quá khứ và các khuôn mẫu trong cuộc sống của mình. Đồng thời cũng là để chúng ta có cái nhìn bao dung và thấu đáo hơn về mọi người xung quanh.
Vienna Pharaon là một nhà trị liệu hôn nhân và gia đình được cấp phép và là một trong những chuyên gia được săn đón nhiều nhất ở New York trong lĩnh vực này. Cô nhận bằng thạc sĩ khoa học về trị liệu hôn nhân và gia đình của Đại học Northwestern và được đào tạo chuyên sâu tại Family Institute, Bette D. Harris Family & Child Clinic. Pharaon đã xuất hiện trên The Economist, Vice và Motherly, cô còn dẫn các chương trình hội thảo trên Peloton, Netflix và nhiều nơi khác.
" alt=""Phá vỡ khuôn mẫu""/>Kế hoạch là kết hợp công nghệ hiện đại với kỹ thuật thủ công truyền thống ở một cấp độ chưa từng có. Ridley Scott nhận ra việc dựng mô hình thực tế sẽ chân thực và tiết kiệm hơn việc dựa hoàn toàn vào phông xanh (kỹ xảo vi tính). “Vì vậy, tôi đã xây dựng Đấu trường La Mã lớn hơn đáng kể so với trước đây, bằng 60% so với kích thước thật”.
Chỉ riêng bối cảnh ngôi nhà xa hoa của Macrinus đã rộng hơn 1000m2, chứa hơn 1000 mảnh đá cẩm thạch giả được sơn thủ công. Diễn viên 2 lần giành tượng vàng Oscar, Denzel Washington (vai Macrinus) chia sẻ trong hậu trường của bộ phim: “Tôi nghĩ đây là bộ phim lớn nhất tôi từng tham gia. Họ đã xây dựng lại Colosseum. Thật hoành tráng, ngoạn mục”.
Joseph Quinn (vai Hoàng đế Geta) cũng đã choáng ngợp với bối cảnh phim: “Khi chúng tôi đến thấy bối cảnh được xây dựng ở đó. Và tôi đã phục sát đất với việc họ xây dựng lại thành Rome cổ đại. Một điều mà ta chỉ được chứng kiến một lần trong đời".
Điểm nhấn của bộ phim là một trận đánh dưới nước tàn khốc, khi đấu trường được làm ngập với đấu sĩ trên thuyền cùng các loài săn mồi dưới nước được thả vào. Hơn 500 diễn viên quần chúng đã được huy động để đóng vai người dân La Mã chen chúc trong đấu trường.
Ridley Scott vốn nổi tiếng với việc sử dụng bốn máy quay cùng lúc, đã sử dụng từ 8-12 máy quay cho những cảnh quay này, cộng thêm các drone và camera hành trình. Mỗi cảnh quay, theo ông, được dàn dựng như một vở kịch với hàng loạt hành động diễn ra đồng thời trên khắp bối cảnh.
Cũng trở lại trong đội ngũ làm phim của Scott là nhà thiết kế trang phục Janty Yates, người đã nhận Oscar cho Thiết kế trang phục xuất sắc nhất với phần phim gốc.
Làm việc cùng Yates là David Crossman, người thiết kế áo giáp và trang phục chiến đấu cho tất cả các võ sĩ giác đấu trong phim. Hơn 2000 bộ trang phục đã được các nghệ nhân trên khắp thế giới tạo ra dưới sự giám sát của Crossman và nhóm của ông.
Lấy mốc thời gian hơn 15 năm sau phần phim gốc, Võ sĩ giác đấu II xoay quanh câu chuyện về Lucius Verus (Paul Mescal) - người bị bắt tới đấu trường để chiến đấu mua vui cho cư dân thành Rome. Hành trình của anh gợi nhắc con đường vinh quang của Maximus năm nào nhưng đồng thời cũng hé lộ chân dung một anh hùng mới. Phim quy tụ dàn diễn viên đình đám gồm: Paul Mescal, Pedro Pascal, Connie Nielsen và ngôi sao 2 lần giành tượng vàng Denzel Washington.
Võ sĩ giác đấu II được đầu tư lên tới 300 triệu USD (7500 tỷ), công chiếu toàn cầu từ ngày 15/11/2024.
Những con số gây choáng về quy mô của bom tấn 7500 tỷ Võ sĩ giác đấu II
Tọa lạc tại điểm kết nối giữa các quận trung tâm của TP.HCM, cư dân của The Galleria Residences rất thuận tiện di chuyển đến trung tâm thành phố, đặc biệt là khi cầu Thủ Thiêm 2 được đưa vào hoạt động năm 2020. The Galleria Residences mang mang đến một không gian sống đầy tính nghệ thuật được bao quanh bởi những biểu tượng mới của thành phố và các tiện ích sang trọng.
The Galleria Residences bao gồm 3 tòa tháp 12 tầng với tổng số 486 căn (456 căn hộ ở, 30 lô văn phòng và thương mại dịch vụ). Trong dự án này, Quốc Lộc Phát và SonKim Land một lần nữa hợp tác với các nhà thầu nổi tiếng thế giới như DP Architects Pte. Ltd. Singapore - Quy hoạch tổng thể và Thiết kế kiến trúc; KAZE từ Việt Nam- Thiết kế nội thất, ADA từ Pháp - Show Units Interior Design, Land Sculptor Studio từ Thailand - Thiết kế cảnh quan, ARCADIS từ Hà Lan - Tư vấn dự toán, AURECON - Nhà thầu M&E; ACONS Vietnam - Civil & Structural design, và Vietcombank - Đơn vị tài trợ vốn đầu tư thực hiện dự án và bảo lãnh thực hiện dự án. The Galleria Residences dự kiến được hoàn thành vào năm 2020.
![]() |
The Galleria Residences được truyền cảm hứng từ Trung tâm Hội nghị Thành phố, Nhà hát Opera vào không gian sống đầy màu sắc. Tại đây, cư dân sẽ được trải nghiệm một kiệt tác kiến trúc, nơi mọi chi tiết được chế tác như một tác phẩm nghệ thuật. Ba khối nhà được đặt tên theo các bảo tàng nghệ thuật nổi tiếng trên thế giới như Bảo tàng Hermitage của Nga, Louvre của Pháp và Prado của Tây Ban Nha, cũng là để định danh phong cách thiết kế nội thất riêng của từng tòa tháp. Đại sảnh và sảnh riêng được trang trí với những bộ sưu tập nghệ thuật nổi tiếng mang đến những trải nghiệm thú vị khi trở về nhà.
The Galleria Residences là nơi hội tụ tất cả các yếu tố kiến tạo nên một môi trường sống hoàn hảo. Nơi đây có vườn điêu khắc, hồ bơi vô cực dài 50m, hồ Jacuzzi, phòng xông hơi nổi, chòi mát xa thủy lực, hồ bơi trẻ em, khu tắm tráng, sân chơi ngoài trời, phòng tập Gym, Yoga, Aerobic, vườn mưa nhiệt đới, vườn nghệ thuật,vườn BBQ, các nhà hàng sang trọng, phòng lounge & quán cà phê, các cửa hàng flagship hay trên phố mua sắm đi bộ gần kề.
“Chúng tôi rất hào hứng với The Galleria Residences, tại đây các cư dân sẽ được tận hưởng sự thoải mái và tiện nghi sang trọng của phong cách sống cao cấp. The Galleria Residences cũng là một thế giới nghệ thuật với mọi chi tiết được khắc hoạ tinh tế. Chúng tôi rất tự hào một lần nữa hợp tác với các nhà thầu và chuyên gia quốc tế xuất sắc, tạo nên kiệt tác The Galleria Residences” - ông Andy Han Suk Jung, Tổng Giám đốc SonKim Land chia sẻ.
![]() |
The Galleria Residence là phần nổi bật của dự án The Metropole Thủ Thiêm, tọa lạc tại trung tâm Khu đô thị mới Thủ Thiêm. The Metropole Thủ Thiêm bao gồm khu căn hộ hạng sang, khu vực ẩm thực, thương mại cao cấp và văn phòng tiêu chuẩn quốc tế. Tương đồng với các đô thị nổi tiếng thế giới như Darling Harbour (Sydney) và Pudong (Shanghai), The Metropole Thủ Thiêm được bao quanh bởi tất cả các công trình biểu tượng mới của thành phố và các điểm tham quan nổi tiếng - hứa hẹn sẽ là nơi hội tụ các xu hướng văn hóa, nghệ thuật, công nghệ và giải trí mới nhất của TP.HCM.
Quốc Đại
" alt="Ra mắt giai đoạn 1 dự án The Metropole Thủ Thiêm"/>Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách
Theo DW, phán quyết này đồng nghĩa với việc các công ty bị khởi kiện không phải chịu trách nhiệm về việc sản xuất chất độc da cam trong Chiến tranh Việt Nam.
![]() |
Bà Trần Tố Nga tại một sự kiện ủng hộ nạn nhân chất độc da cam tại Paris, Pháp hồi tháng 1/2021. Ảnh: AP |
Ngay sau khi phán quyết của tòa án Evry được đưa ra, các luật sư William Bourdon, Amélie Lefebvre và Bertrand Repolt đại diện cho bà Trần Tố Nga đã ra một tuyên bố chung, được đăng tải trên trang Facebook Collectif Vietnam-Dioxine.
Tuyên bố được 3 vị luật sư ký tên cho biết, tòa án đã áp dụng một định nghĩa lỗi thời về nguyên tắc miễn trừ, mâu thuẫn với các nguyên tắc hiện đại trong luật quốc tế và luật nước Pháp. Các vị luật sư cũng khẳng định sẽ cùng bà Trần Tố Nga kháng cáo đến cùng, và cuộc chiến pháp lý vẫn chưa dừng lại.
Bà Trần Tố Nga vào năm 2014 đã đệ đơn kiện 14 công ty sản xuất hoặc bán chất độc da cam, trong đó có Monsanto, công ty hiện thuộc sở hữu của tập đoàn Bayer của Đức, và Dow Chemical, vì đã gây ra những tổn thương mà bà, con bà và vô số nạn nhân Việt Nam khác đã và đang phải gánh chịu.
Bà Nga cho biết mình đang phải chịu nhiều ảnh hưởng từ chất độc da cam, như các bệnh tiểu đường loại 2 và dị ứng insulin hiếm gặp. Người phụ nữ 79 tuổi này còn tiết lộ, bà đã mắc bệnh lao 2 lần và còn bị ung thư, trong khi một trong những người con gái của bà đã qua đời do dị tật tim. Bà Nga mô tả vụ kiện này là “cuộc chiến cuối cùng” của đời mình.
Phiên tòa đáng lẽ đã diễn ra từ tháng 10 năm 2020, song đã bị hoãn do các biện pháp hạn chế phòng chống dịch Covid-19 tại Pháp. Phải đến tháng 1 năm nay, tòa án mới cho phép phiên tranh tụng đầu tiên được diễn ra.
Các công ty bị bà Trần Tố Nga khởi kiện lập luận rằng, trách nhiệm trong việc sử dụng chất độc da cam là của quân đội Mỹ. Một đại diện của hãng Bayer cho biết, “các nhà cung cấp trong thời chiến” đều không chịu trách nhiệm cho việc này. Trong khi đó, một luật sư của Monsanto nói rằng Mỹ chỉ sử dụng chất độc da cam nhằm mục đích “phòng vệ quốc gia”.
Các cựu binh Mỹ, Úc và Hàn Quốc trước đó đã nhận được khoản tiền bồi thường do hậu quả của chất độc da cam. Vào năm 1984, các cựu binh Mỹ tham chiến ở Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin đã được bồi thường gần 180 triệu USD. Tuy nhiên, những nạn nhân người Việt Nam lại chưa bao giờ được bồi thường.
Bốn triệu người Việt Nam, Lào, Campuchia đã bị phơi nhiễm chất độc da cam, sau khi quân đội Mỹ rải khoảng 76 triệu lít chất diệt cỏ và chất làm rụng lá trong suốt thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Mỹ đã ngừng sử dụng chất diệt cỏ trong chiến tranh từ năm 1971, và rút khỏi Việt Nam năm 1973. Các tổ chức phi chính phủ cho hay, chất độc da cam đã phá hủy cây cối, làm ô nhiễm đất và đầu độc động vật, gây ung thư và dị tật ở người.
Ngày 10/05, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên với nội dung như sau:Tòa án Pháp bác đơn kiện vụ chất độc da cam của bà Trần Tố Nga
Theo ông Quang, chiều ngày 4/3, Viện tổ chức hội nghị và nhiều thành viên (có cả lãnh đạo chủ chốt) của đơn vị đã có tiếp xúc gần với ông N.Q.T (61 tuổi), nguyên lãnh đạo của Viện.
Ông T. là bệnh nhân nhiễm Covid-19 số 21 tại Việt Nam. Cụ thể, ông T. đi công tác tại Anh, trở về trên chuyến bay VN0054 của Vietnam Airlines (cùng chuyến và ngồi gần với bệnh nhân N.H.N – ca mắc Covid-19 thứ 17 tại Việt Nam).
Ngày 6/3, ngay sau khi có thông tin về trường hợp nhiễm bệnh Covid-19 số 21, Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 của Viện đã lập tức tiến hành họp khẩn và thiết lập các kênh thông tin.
Ngay trong đêm 7/3 và rạng sáng ngày 8/3, Ban Chỉ đạo đã yêu cầu tất cả các đơn vị trong Viện rà soát và lập danh sách những người thuộc đối tượng F1 và F2 (F1 là nhóm tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh; F2 là nhóm tiếp xúc với các cá nhân thuộc nhóm F1).
Ngay trước cuộc họp khẩn của Ban Chỉ đạo Phòng chống dịch Covid-19 TP Hà Nội vào 8h sáng ngày 8/3, Viện Hàn lâm đã cung cấp đầy đủ thông tin cho Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh thành phố Hà Nội (CDC).
Trong các ngày 08-9/3, Viện Hàn lâm đã phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai để các đồng chí thuộc nhóm F1, F2 thực hiện cách ly theo đúng qui định.
“Chính xác là 35 người của Viện tiếp xúc diện F1 với ông N.Q.T. Đến cuối ngày 9/3, rất mừng là 100% các cán bộ của Viện thuộc diện F1 được xét nghiệm đều cho kết quả âm tính với Covid-19”, ông Quang cho hay.
Hiện, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vẫn giữ liên lạc thường xuyên với những người đang cách ly, cập nhật tình trạng sức khỏe của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong toàn Viện. Đến thời điểm hiện tại, sức khỏe của tất cả cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Viện đều bình thường.
Tuy nhiên, vì số người liên quan bị cách ly khá nhiều và đều là những cán bộ chủ chốt của các cơ quan, đơn vị nên ảnh hưởng khá lớn đến tình hình hoạt động của Viện Hàn lâm.
“Do đó, chúng tôi quyết định tạm đóng cửa trụ sở chính của Viện tại số 1 Liễu Giai, Hà Nội cho đến hết tuần này. Đến cuối tuần này sẽ đánh giá tiếp tình hình cụ thể để cân nhắc chuyện tuần tới có thể mở cửa trở lại hay không. Còn các đơn vị khác thuộc Viện ở các tỉnh vẫn được hoạt động bình thường.
Tôi cũng rất mong báo chí đưa những thông tin chính xác, nhìn nhận khách quan vấn đề để dư luận xã hội không hoang mang hoặc có những bình luận không đúng sự thật làm ảnh hưởng đến hoạt động cũng như uy tín của Viện”, ông Quang chia sẻ.
Trong hai ngày 8/3 và 9/3, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cũng đã tiến hành phun thuốc khử khuẩn tại trụ sở số 1 Liễu Giai (nhà A và B).
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xã hội; cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhanh và bền vững của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện tư vấn chính sách phát triển; đào tạo sau đại học về khoa học xã hội; tham gia phát triển tiềm lực khoa học xã hội của cả nước.
Thanh Hùng
" alt="Tạm 'đóng cửa' Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vì dịch Covid"/>
Tạm 'đóng cửa' Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vì dịch Covid