Nhận định, soi kèo U19 Juventus vs U19 Man City, 20h00 ngày 11/12: Khách thất thế
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2 -
WeLand 3 lần được vinh danh "tư vấn phát triển bất động sản tốt nhất Việt Nam" WeLand 3 lần được vinh danh "tư vấn phát triển bất động sản tốt nhất Việt Nam"Toàn Thịnh
(Dân trí) - Đồng hành cùng thị trường trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, WeLand - đơn vị tư vấn phát triển bất động sản lần thứ 3 được vinh danh tốt nhất Việt Nam, thể hiện sức bền và giá trị của một đội ngũ chuyên nghiệp.
WeLand vừa lần thứ 3 liên tiếp được vinh danh là đơn vị tư vấn phát triển bất động sản (BĐS) tốt nhất Việt Nam tại DOT Property Vietnam Awards, giải thưởng thường niên có tầm ảnh hưởng của cộng đồng BĐS.
Ông Nguyễn Việt Hùng - Tổng giám đốc WeLand đại diện nhận giải (Ảnh: WeLand). Vững vàng trong thời kỳ khó khăn
Được thành lập bởi các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực BĐS, WeLand đã đồng hành cùng hàng chục dự án và các chủ đầu tư vượt qua những giai đoạn biến động nhất của thị trường.
Cuối năm 2019, khi thị trường BĐS đang phát triển cao trào thì đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới. Thị trường BĐS Việt Nam ngay sau đó cũng chịu những tác động lớn kéo theo cuộc chọn lọc tự nhiên khốc liệt. Đã có nhiều thay đổi trên thị trường chỉ trong vòng 2 năm đại dịch diễn ra.
Năm 2021 khép lại với sự hoang mang bao trùm khi nguồn cung sụt giảm mạnh, các dự án đã ra mắt không còn phù hợp với nhu cầu của thị trường sau đại dịch. Giữa bối cảnh đó, WeLand xác định cần dự đoán điểm rơi của thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh linh hoạt và phù hợp.
Chiến lược này đã mang lại hiệu quả tích cực với chuỗi dự án được WeLand tham gia tư vấn và kinh doanh như The Holiday Ha Long, The Ruby Ha Long, The Sapphire Mansion… The Holiday Ha Long gần như là dự án nghỉ dưỡng duy nhất trên thị trường phía Bắc, ra mắt vào thời kỳ đầy biến động nhưng vẫn nhanh chóng bán gần hết giỏ hàng.
Năm 2022, kinh tế thế giới tiếp tục rơi vào tình trạng bất ổn, nguồn cung BĐS chưa nhiều cải thiện. Các dự án cũ đắp chiếu, tìm cách chuyển nhượng trong khi các dự án mới khó triển khai do vướng pháp lý và nguồn vốn. WeLand xác định đồng hành cùng các chủ đầu tư với định hướng: xây dựng dự án điểm nhấn hoặc bị thanh lọc. Diamond Crown Hai Phong, Vinh Park River… trở thành những dự án hy hữu có thành tích bán hàng ấn tượng. Trong đó, Diamond Crown Hai Phong - một "siêu phẩm" của DOJILAND được biết đến như kỳ tích trong năm 2022.
Năm 2023, thị trường vẫn chưa thoát khỏi khó khăn. Theo thống kê, chỉ trong 5 tháng đầu năm 2023, 500 doanh nghiệp BĐS phải giải thể. Nhiều đơn vị tư vấn môi giới đóng cửa, các dự án cắt lỗ từ 20-30%. WeLand đánh giá "trong nguy có cơ", đây là cơ hội của BĐS tiêu dùng. Vì vậy, trong năm 2023, WeLand liên tiếp cùng các chủ đầu tư tại các tỉnh như Hải Phòng, Thái Nguyên giải mã bài toán kinh doanh và tiếp thị với các dự án như Royal River City, Tấn Đức Central Park…
Liên tục cập nhật thông tin, thay đổi chiến lược, tìm kiếm chìa khóa để vượt qua khó khăn của mỗi giai đoạn, WeLand đã luôn vững vàng trước những sóng gió và thách thức của thị trường. Ghi nhận cho những nỗ lực đó, lần thứ 3 liên tiếp WeLand được vinh danh là "Đơn vị tư vấn phát triển BĐS tốt nhất Việt Nam".
Đại diện WeLand tham dự sự kiện trao giải (Ảnh: WeLand). Tầm quan trọng của đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp
Theo đại diện DOJILAND, chủ đầu tư đã đồng hành cùng WeLand từ những năm đầu thành lập, để cung cấp các sản phẩm tốt nhất, phù hợp với nhu cầu của thị trường, không thể thiếu những người đồng hành, những đơn vị tư vấn triển khai mạnh về chuyên môn, am hiểu về thị trường, sản phẩm và đủ tâm, đủ tầm.
Từ góc độ chuyên môn, đại diện ban tổ chức DOT Property Awards chia sẻ, WeLand gần như là đơn vị tiên phong tại thị trường BĐS Việt Nam phát triển theo mô hình tư vấn triển khai mà nhiều chủ đầu tư lớn đã quen hợp tác. WeLand đã hoàn toàn thuyết phục hội đồng đánh giá bằng một mô hình tư vấn triển khai toàn diện xuyên suốt vòng đời dự án, với chất lượng chuyên môn hóa cao.
Từ khi thành lập năm 2017 đến nay, WeLand đã đồng hành gần 30 dự án phát triển kinh doanh và hơn 40 dự án phát triển sản phẩm. Trong số này có nhiều dự án ghi dấu ấn với tốc độ bán hàng kỷ lục như: The Sapphire Ha Long, Green Diamond Ha Long, Diamond Crown Hai Phong, Vinh Park River, The Holiday Ha Long, Tấn Đức Central Park, Royal River City…
Thành công của các chuỗi dự án luôn nằm ở sự tận tâm, sẵn sàng tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm cho thị trường. Vì WeLand tin tưởng, những điều này sẽ góp phần xây dựng một nền BĐS minh bạch, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Website: https://weland.com.vn/
Hotline: 0985 959 494
"> -
Tỉnh táo khi ôm "đất làng" chờ... "lên phố" Tỉnh táo khi ôm "đất làng" chờ... "lên phố"Trong những năm gần đây, nhiều khu vực đã xảy ra tình trạng sốt đất khi có các thông tin quy hoạch hoặc dự án hạ tầng mới.
Khi việc thành lập Thành phố Thủ Đức mới chỉ đang ở bước "đề án" hay như thông tin về kế hoạch phát triển các dự án phát triển hạ tầng tại khu vực phía Đông thành phố Hồ Chí Minh... thì đã khiến giá bất động sản cả phân khúc nhà ở và đất nền tại quận 2, quận 9, Thủ Đức tăng gấp 2-3 lần so với trước đó.
Thành phố Thủ Đức sẽ có 8 trung tâm chức năng để thay đổi nhanh chóng diện mạo của mình. Ảnh: Hoàng Tuyết/Báo Tin tức
Mức giá tăng là thực tế do thị trường có cầu ắt có cung. Tuy nhiên, hiện cũng nhiều nhà đầu tư rơi vào bẫy sốt ảo như trong cơn sốt đất tại khu vực Thạch Thất, Hoài Đức, Quốc Oai (Hà Nội) trước đây.
Ghi nhận tại nhiều địa phương cho thấy, không chỉ 2 đô thị lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra hiện tượng sốt đất theo quy hoạch mà các vùng ven như Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Nam... cũng liên tiếp "dậy sóng".
Các chuyên gia nhận định, sôi động nhất năm 2020 chính là thị trường đất nền khu vực phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh với 3 đợt tăng giá liên tiếp trước những thông tin xoay quanh việc thành lập Thành phố Thủ Đức, đặc biệt là vào quý cuối của năm.
Theo một môi giới tại khu vực này, Thủ Đức giờ rất hiếm những lô đất khoảng 50 m2 có giá dưới 3 tỷ đồng. Nếu mức giá này, năm 2019 dễ dàng chọn được vị trí đẹp thì giờ phải có trong tay trên 3,5 tỷ đồng mới có thể tính chuyện mua được. Hiện đất ở một số khu vực để trở thành trung tâm của Thành phố Thủ Đức tăng đột biến lên ngưỡng 70-100 triệu đồng/m2. Mức giá này đội tới 20% so với năm 2019. Ngay như một căn nhà phố thương mại diện tích 140 m2 trong Khu đô thị Vạn Phúc (Thủ Đức) có giá bán 24 tỷ đồng/căn đã tăng lên gần 33 tỷ đồng/căn.
Tổng giám đốc REIC Đặng Quang Long cho rằng, giá bán bất động sản tại Thành phố Thủ Đức tăng quá nhanh so với mặt bằng giá toàn Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện giá đất khu vực này chỉ còn thấp hơn khu vực trung tâm thành phố và khá cao so với thu nhập của tầng lớp trung lưu.
Giá bất động sản tại khu vực này đang bị đẩy lên quá cao so với giá trị thật. Điều này cũng thể hiện sự kỳ vọng của phân khúc khách hàng thu nhập cao vào tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, tiện ích xã hội của khu vực này.
Tiến sĩ Sử Ngọc Khương, Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam nhận định, Thành phố Thủ Đức sẽ tạo cú hích lớn cho thị trường địa ốc phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh về cả nguồn cung lẫn chuỗi giá trị trong tương lai.
Tuy nhiên, không nên chỉ xem đây là cơ hội để buôn bán, kinh doanh bất động sản mà cần xem định hướng mục tiêu về Thành phố Thủ Đức với vị trí là một trung tâm kinh tế. Như vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước mới có thể thấy được cơ hội để họ đầu tư vào sản xuất, dịch vụ, nhà ở...
Ngoài ra, kinh tế đô thị cũng là một bài toán lớn. Phải làm sao để người dân tập trung về đây có thể sống và làm việc chứ không phải cứ đổi tên thì nơi đó sẽ trở thành một đô thị. Đô thị phải giải quyết được bài toán công ăn việc làm, an cư xã hội cũng như đảm bảo được tính liên kết vùng giữa Thủ Đức và các tỉnh lân cận - ông Khương phân tích.
Tương tự như câu chuyện sốt đất theo quy hoạch tại phía Nam, Hà Nội cũng có khoảng thời gian "nổi sóng". Từ giữa tháng 7, sau khi Hà Nội công bố Quy hoạch chung đô thị Hòa Lạc đến năm 2030 thì chỉ trong vài tuần, các làng, xã quanh khu vực này được đẩy giá đất vườn, ruộng từ vài trăm nghìn đồng/m2 lên đến 2 triệu đồng/m2. Giá đất ở huyện Hoài Đức, Thạch Thất... dù hạ tầng chưa đồng bộ, xung quanh chỉ có đường Quốc lộ 32 và đường Láng - Hòa Lạc nhưng cũng được đẩy lên rất cao.
Tại Hoài Đức, đất tái định cư, giãn dân trong các trục đường cắt ngang, đường rộng khoảng 9-10m có giá bán dao động 80-120 triệu đồng/m2. Đất ở các ngõ xe ôtô vào được cũng có giá khoảng 50 triệu đồng/m2, ở các ngõ nhỏ giá 24-30 triệu đồng/m2. Còn giá đất nền tại khu đô thị Kim Chung - Di Trạch được rao bán hơn 50 triệu/m2.
Thêm một khu vực "hot" của Thủ đô là xã Hải Bối, Đông Anh cũng rất nhiều khu đất đẹp được chào bán với giá bán trên 80 triệu đồng/m2, đắt ngang với mức giá một số quận trong nội thành. Giá đất tại vùng ven đô Hà Nội đang tăng chóng mặt.
Lý giải về hiện tượng này, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, vì khan hiếm nguồn cung nên các nhà đầu tư đã tìm đến vùng ven đang phát triển như Đông Anh, Gia Lâm, Hà Đông… Tuy nhiên, tại những khu vực không có dự án đầu tư lớn mà giá đất vẫn "nhảy múa" dưới tay của các đầu cơ là hiện tượng không tốt của thị trường.
Hiện giá đất trong nhiều dự án được đầu tư cơ sở hạ tầng hàng chục năm vẫn xoay quanh ngưỡng 30 - 40 triệu đồng/m2 nhưng đất trong làng xóm không được đầu tư cơ sở hạ tầng tương xứng đô thị lại có giá chào bán 20-30 triệu đồng/m2. Điều này đang là nghịch lý - ông Đính chỉ rõ, bởi nó khiến các nhà phát triển bất động sản phải rút lui ngay sau khi đăng ký nghiên cứu đầu tư vì sẽ không chịu nổi chi phí đền bù giải phóng mặt bằng.
Giá đất nhảy múa theo tin đồn về quy hoạch đã khiến nhiều nhà đầu tư sạt nghiệp khi thiếu tỉnh táo. Bài học vẫn còn đó là giai đoạn giữa năm 2008 khi tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập về Hà Nội.
Giao dịch nhà, đất từ mức giá gốc 15-20 triệu đồng/m2, chỉ trong một năm có nơi chạm ngưỡng 140 triệu đồng/m2. Thế nhưng, chỉ sau vài năm, thị trường đóng băng khiến nhiều người phá sản vì đã trót ôm đất ở những khu vực này giai đoạn lập đỉnh (cuối năm 2010).
Hà Nội vừa phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Đan Phượng thành quận đến năm 2025 cũng đang khiến các nhà đầu tư lao vào tìm kiếm cơ hội mới.
Dưới góc độ chuyên gia, bà Đỗ Thị Thu Hằng - Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Hà Nội cho rằng, phân khúc đất nền tại Đông Anh và Đan Phượng trở nên hấp dẫn với quy hoạch có điểm nhấn như đô thị thông minh, khu công viên phần mềm, trung tâm mua sắm cao cấp, các khu vui chơi giải trí…
Ngoài ra, những động thái đầu tư xây dựng từ huyện lên quận cũng sẽ thúc đẩy hơn nữa tốc độ đô thị hóa của các huyện, phát triển hạ tầng và đem lại tác động tích cực cho thị trường bất động sản khu vực.
Giá bất động sản ở 4 huyện có quy hoạch lên quận có thể tăng, nhưng sẽ theo lộ trình và hiện tượng tăng giá đột biến nhiều khả năng chỉ mang tính nhất thời - bà Hằng dự báo.
Tuy nhiên, các nhà đầu tư lướt sóng cần lưu ý với những thất bại của "người đi trước" tại 2 thị trường lên quận trước đó là Từ Liêm và Long Biên bởi không ít người đầu tư vào đất huyện chờ tăng giá khi lên quận nhưng đã sớm phải tháo lui do thị trường suy giảm.
Theo bà Hằng, để mức tăng giá đất bền vững cần hội tụ đầy đủ các yếu tố như quy mô dân số, đầu tư hạ tầng, trung tâm hành chính... Vì vậy, sốt đất ảo nếu xảy ra thì cũng sẽ được thị trường điều chỉnh để phản ánh đúng giá trị thực.
Các chuyên gia bất động sản cảnh báo, tình trạng sốt đất mỗi khi chuyển đổi từ làng lên phố vẫn xảy ra phổ biến trong những năm qua. Quá trình đầu tư xây dựng các huyện lên quận không diễn ra trong thời gian ngắn mà sẽ kéo dài từ nay đến năm 2025. Vì vậy, giá bất động sản ở những khu vực này có thể tăng nhưng sẽ phải theo lộ trình.
Hiện tượng tăng giá đột biến thường chỉ mang tính nhất thời. Thậm chí, tại các khu vực xảy ra sốt đất, giao dịch chủ yếu diễn ra giữa các nhà đầu cơ để thổi giá bất động sản lên cao, còn thực tế, giao dịch đến từ người mua đất, mua nhà không nhiều.
Sốt đất nền ăn theo quy hoạch hạ tầng, địa giới hành chính thường kèm theo nhiều hệ lụy. Vì vậy, các nhà đầu tư phải cân nhắc, cẩn trọng khi ôm "đất làng" để đợi lên thành "đất phố", nhất là tính pháp lý và quy hoạch.
"> -
Ám ảnh hàng xóm cãi vã, chén đĩa rơi loảng xoảng ở chung cư Ám ảnh hàng xóm cãi vã, chén đĩa rơi loảng xoảng ở chung cưNhững bất tiện khi ở chung cư không chỉ là chỗ để xe, tranh chấp diện tích chung-riêng mà còn là nỗi ám ảnh mỗi khi gia đình hàng xóm cãi vã.
Ai cũng mong muốn mua được một căn nhà riêng để sinh sống thoải mái nhưng khi mà giá cả leo thang theo cấp số nhân thì chung cư là lựa chọn hàng đầu của các gia đình trẻ.
Tuy nhiên, xoay quanh câu chuyện sống ở chung cư cũng có nhiều nỗi khổ khiến nhiều hộ gia đình ngao ngán, trong đó một trong những nỗi ám ảnh khó chịu nhất đó là chuyện hàng xóm cãi nhau, thậm chí vợ chồng hàng xóm đánh nhau như cơm bữa.
Khác với hàng xóm ở nhà phố, hàng xóm ở chung cư là sống cùng một tòa nhà, sử dụng các tiện ích chung như bãi đậu xe, hồ bơi, sân chơi… Với những người may mắn có hàng xóm vui vẻ thì không sao nhưng chẳng may gặp những gia đình hàng xóm vợ chồng bất hòa thì vô số phiền toái kéo đến. Vì ở sát căn hộ nên khi nhà hàng xóm lục đục, nhà kế bên "lãnh đủ".
Một trong những bất cập ở chung cư đó là nỗi ám ảnh khi vợ chồng hàng xóm cãi nhau. Ảnh minh họa
Chị Trần Thị T., sống tại một chung cư ở quận 7 cho biết, kể từ khi mua nhà tại đây vào năm 2017 chị T. nhiều lần chứng kiến cảnh vợ chồng hàng xóm cãi nhau tung trời.
Có những hôm, người chồng say xỉn, sau một hồi cầm chổi đuổi vợ thì ném chén dĩa loảng xoảng ra hành lang, xuống sân khiến trẻ con trong chung cư bị một phen hú vía.
“Cứ đến bữa cơm là gia đình nhà đó lại bắt đầu cãi nhau, nói tục, rồi động chân tay, con bé nhà tôi cứ ngồi nép vào mẹ sợ khiếp vía. Vợ chồng tôi cũng tính đến chuyện chuyển nhà chứ sống thế này ngao ngán quá”, chị T. thở dài.
Tương tự, anh Lê Thanh H., một cư dân sống tại chung cư ở quận Tân Phú cũng sống cạnh nhà một cặp vợ chồng chuyên ghi số đề. Do mối quan hệ của hàng xóm phức tạp, Anh H. nhiều lần thót tim vì “xã hội đen” tìm đến tận cửa nhà hàng xóm đòi tiền.
“Không phải chung cư nào cũng quản lý được thẻ ra vào thang máy một cách tối đa, người lạ cũng có thể ra vào thường xuyên nên chúng tôi cũng hoang mang với các mối quan hệ của hàng xóm. Bất cập lắm mới phải sống thế này chứ tôi cũng dự định sang năm sẽ cố gắng mua nhà đất để ở”, anh H. nói.
Mới đây, một cư dân sống tại một chung cư trên đường Đồng Văn Cống, Quận 2 cũng đã chia sẻ thông tin về một cặp vợ chồng Hàn Quốc cãi nhau trong chung cư giữa đêm. Theo chia sẻ của cư dân này, vụ việc xảy ra vào khoảng 12 giờ đêm, một cặp vợ chồng người nước ngoài sau khi uống rượu đã xảy ra mâu thuẫn. Cặp vợ chồng này đã dùng nhiều đồ vật chung trong chung cư để làm dụng cụ ẩu đả khiến nhiều người thức giấc. Thậm chí họ còn sử dụng bình cứu hỏa để gây lộn.
Còn chị N.N.L, một người dân sống ở chung cư trên đường An Dương Vương, Quận 5 cũng cho biết đã nhiều lần hứng rác, bỉm từ trên cao ném xuống do các cặp vợ chồng cãi nhau.
Có hôm, mọi người đang say giấc ngủ thì chợt tỉnh vì tiếng la hét thất thanh của một hộ gia đình ở lầu 4. Không chỉ gây lộn, cặp vợ chồng trên còn lôi hàng trăm thứ như giầy dép, quần áo, xô chậu vứt đầy hành lang. Sự việc khiến cư dân cả tầng tỉnh giấc, được một phen xôn xao, mất ngủ.
Theo Khánh Hoà
VietnamNet
">