当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 20/11: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
Ai cũng nói, tôi là người phụ nữ mà rất nhiều đàn ông mong được ở bên. Vậy mà, mới cưới được 6 năm, chồng tôi đã 2 lần ngoại tình.
" alt="Người yêu nói vô sinh nhưng lại làm cô gái khác có thai"/>"Tôi đến đây không phải vì việc của tôi, mà việc của con gái tôi. Cháu sinh năm 1996, đã tốt nghiệp đại học, đi làm cho một Văn phòng đại diện nước ngoài, đã có thai với bạn trai, nhưng tôi rất đắn đo, nếu nó đòi cưới, có nên chấp nhận không?"- bà bắt đầu câu chuyện như vậy.
Tôi động viên bà cứ chia sẻ, càng chi tiết càng tốt, để cả hai bên cùng sáng vấn đề, rồi sau đó cùng nhau bàn bạc, ra quyết định cuối cùng. Bà nhất trí rồi tiếp tục câu chuyện.
"Tôi có 2 cô con gái, gia đình tôi ở tỉnh lẻ, nhưng từ nhỏ chúng tôi được cha mẹ truyền cho cái nghề “buôn đồ xưa”, nên kinh tế rất ổn định. Cách đây 5 năm, mình tôi dắt hai con lên Hà Nội tìm thuê nhà để buôn bán mặt hàng này, còn chồng tôi vẫn ở lại quê, duy trì nghề truyền thống.
Rất may, cả hai nơi đều làm ăn được. Cháu gái đầu của tôi đã tốt nghiệp đại học, giỏi ngoại ngữ, cũng trải qua vài mối tình sinh viên chợt đến rồi chợt đi. Gần đây nhất, cháu lại có tình cảm với một chàng trai hơn mình 2 tuổi, hình thức khá, gia đình cũng ở tỉnh lẻ nhưng còn nhiều khó khăn.
Vừa quen nhau chưa lâu, cậu ấy đưa con gái tôi về quê cậu ấy ra mắt. Ngay lập tức, gia đình cậu ấy đòi đến thăm gia đình tôi ở hai nơi, ở quê cũng như ở Hà Nội. Tôi nhận thấy con gái tôi rất yêu và chiều chuộng cậu ấy, nhưng cậu ấy thì lạnh lùng, cục cằn. Tôi có nhắc con gái, nhưng cháu bảo tính anh ấy thế, không sao".
![]() |
Trong một lần tình cờ, con gái tôi đọc được tin nhắn trên điện thoại của người yêu. Nó sững người khi trước mắt là những dòng tin qua lại của gia đình cậu ấy, đặc biệt người chị gái, một cô gái 30 tuổi, đang sống không hôn thú với người đàn ông Hàn Quốc (đã có vợ) và đang làm việc tại Việt Nam. Con gái tôi chụp màn hình những tin nhắn đó và chia sẻ tâm sự với tôi.
Hàng chục tin nhắn, nhưng tôi chỉ nhớ nội dung một số tin. Đại loại là: “Nhà nó có hai con gái, lại giàu có thế, cậu phải khéo léo thì mình đỡ vất vả. Với nó (con gái tôi), cậu phải lạnh lùng. Mình đẹp trai, mình có quyền. Việc cưới xin, nhà cửa, nhà nó phải có trách nhiệm lo hết”.
Bà mẹ cậu ấy thì nhắn cho con trai rằng: “Mẹ thấy nhà nó giàu, nhưng bố mẹ nó không dễ đâu. Con phải làm cho con gái họ thích mình, bị phụ thuộc vào mình, chính nó sẽ phải gây sức ép với bố mẹ nó thì mình mới có thể có được cái này, cái khác, chứ chỉ lấy vợ thì con lấy đâu chẳng được”.
Quả thực, hai mẹ con tôi quá sốc, nhưng con gái tôi thì đã rất nặng tình, nó buồn, nhưng chỉ im lặng, không dám thể hiện, chỉ sợ cậu kia biết, sẽ bỏ nó.
Tháng trước, con gái báo với tôi là cháu có thai. Tôi gọi hai đứa lại nói chuyện. Cậu bạn cháu bảo sẽ báo gia đình lo đám cưới. Đồng thời cậu ấy cũng xin phép tôi dọn về ở chung với mấy mẹ con tôi để tiện chăm sóc người yêu và đứa con. Tôi đồng ý, thu dọn bớt hàng hóa, dành cho hai đứa một tầng nhà. Nhưng đợi mãi, không thấy gia đình cậu ấy có ý kiến, bản thân cậu ấy với bản tính cục cằn, thô lỗ khi ở chung lại càng thể hiện rõ, luôn gây sự, xích mích với con gái tôi hàng ngày, khiến cháu khóc lóc, bỏ ăn. Có hôm, cậu ấy bỏ đi ngủ ở ngoài, con gái tôi gọi điện cậu ấy không nghe máy.
Những tưởng, con gái tôi sẽ hưởng cuộc sống hạnh phúc khi công ăn việc làm đầy đủ, cha mẹ kinh tế không đến nỗi khó khăn, lại có người chồng tương lai sáng sủa rồi lại sắp được chào đón đứa con chào đời, ấy vậy mà ở cùng với con, tôi thấy con tôi khổ quá.
Tôi hỏi con gái về lý do các cháu cãi nhau, con gái tâm sự rằng cậu kia chưa muốn cưới vì chưa có nhà, chưa có ô tô, kể cả chưa có tiền cưới. Cậu ấy bảo hai đứa có ở đây với mẹ thì cũng chỉ là “ở nhờ”. Cậu ấy xui con gái tôi bảo bố mẹ bán cái nhà và cửa hàng ở quê, ra Hà Nội kinh doanh, số tiền có được, chia đều cho hai con gái, để chúng mua xe, mua nhà sống riêng. Còn nếu không, sẽ không cưới xin gì nữa. Cậu ấy sẽ dọn ra ngoài ở, con gái tôi cứ sinh con, cứ ở với mẹ, mẹ chăm sóc, thỉnh thoảng cậu ấy qua chơi.
Tôi chủ động liên hệ với bố mẹ cậu “con rể hờ”, họ nói đã biết các cháu sắp có con, nhưng cũng chẳng biết giúp gì cho các cháu. Đi xem bói thì thầy nói cuối năm mới cưới được, mà thời gian đó chắc con gái tôi sinh con rồi. Qua cách nói chuyện thì tôi thấy họ không thiết tha chuyện cưới xin gì.
Kể đến đây, người phụ nữ bỗng thở dài rồi tiếp: “Với kinh tế khá giả hiện nay, việc tổ chức một đám cưới hay lấy được chồng không quá khó, nhưng để có một gia đình hạnh phúc, cần người chồng, người đàn ông yêu thương vợ con, có tinh thần trách nhiệm, có ý chí vươn lên, có lòng tự trọng, tự tin trong cuộc sống… Đấy là điều tôi suy nghĩ, đắn đo. Đành rằng, con tôi khát khao có một đám cưới, để sinh con ra có cha có mẹ, nhưng không vì thế mà tôi nhắm mắt thực hiện những điều chàng rể tương lai ngã giá”.
“Tôi cứ nghĩ, thà con tôi làm mẹ đơn thân rồi sau này gặp người tử tế vẫn chưa muộn. Chứ nhìn vào chàng rể hám của hiện nay, tôi biết sẽ có một tương lai mịt mù cho con mình”…
Vâng, người phụ nữ từng trải đã có thể tự đưa ra quyết định. Quan trọng là con gái bà có chấp nhận quyết định đó không?./.
40 tuổi, vợ chồng tôi mới có căn nhà của riêng mình. Nhưng niềm vui tới chưa được bao lâu thì tôi lại đứng trước một quyết định khó khăn.
" alt="Làm mẹ đơn thân hay cung phụng một người tham vật chất"/>“Sau tuần đầu tiên hai con được nghỉ học để phòng tránh Covid - 19, tôi quyết định giảm bớt các công việc cộng tác với bên ngoài để có nhiều thời gian hơn với các con. Nhà văn Trang Hạ bảo với tôi rằng các con đang ở thời điểm vàng (8 và 12 tuổi) để dạy dỗ, qua thời điểm này các bạn ấy độc lập rồi sẽ không còn bám bố mẹ nữa.
Thời gian nghỉ dài ở nhà trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu lần này là dịp mọi người trong gia đình cùng nhau nhìn lại cuộc sống một cách thực chất và tràn đầy thương yêu và tôn trọng lắng nghe nhau. Mọi người cùng học cách trân trọng những phút giây được ở bên nhau, biến mọi thứ trách nhiệm thành quyền lợi: Cùng nhau nấu nướng với khẩu hiệu “vào bếp chống corona”; Chăm sóc lẫn nhau, cắt tóc cho nhau với khẩu hiệu “Spa tại gia chống corona”, tập cho các con biết chủ động quán xuyến gia đình trong trường hợp bố mẹ không có nhà…
![]() |
Một điều vô cùng thú vị là được cùng hai con dự giờ học online. Chứng kiến con học online mới thấy các thầy, cô giáo ở Vinschool có trình độ sư phạm và sự thích ứng khá nhanh với nền tảng mới.
Các buổi học được giảm tải và thiết kế thú vị không khác gì một gameshow với những câu đố có điểm thưởng và sự động viên khích lệ rất khéo léo. Các con bị thu hút và trở nên tập trung để luôn cố gắng là người có câu trả lời thuộc top sớm nhất. Các con thích nhất là được cộng điểm thưởng và sợ nhất là bị “dọa” không cho học online nữa. Tuy vậy, “nhất quỷ nhì ma thứ 3 là học trò”, nếu có cơ hội là các con cũng tranh thủ ôm máy chơi game, có lúc tắt camera giữa giờ học để chuyển màn hình làm việc khác, kích nhau ra khỏi lớp học, tranh thủ đối phương lơ là để hack password tài khoản của nhau, hay là so đo trêu chọc bắt bẻ nhau từng chữ…
Nếu như trước kia có thể tôi đã rất bực mình phê bình con vì hành vi không chuẩn mực, thì nay tôi coi nghịch ngợm là chuyện đương nhiên của con trẻ và coi đó là một cơ hội để trò chuyện nhẹ nhàng sao cho con hiểu và thay đổi.
Điều có lẽ tuyệt vời nhất là được cùng nhau chạy bộ để rèn luyện sức khỏe. Có sức khỏe là có tất cả. Người có sức khỏe là người có 1000 điều ước. Vinschool mở giải chạy Edurun khởi động với thử thách chạy 30 ngày cho phụ huynh và học sinh, thành tích được ghi ngay trên app điện thoại và website khiến cả nhà háo hức.
Với mỗi cột mốc km mà tổng số người tham gia đạt được trong từng giai đoạn của thử thách (từ ngày 23/02/2020 - 22/03/2020), các Nhà tài trợ sẽ đóng góp 1 số tiền tương ứng vào quỹ từ thiện của Giải chạy Edurun. Thử thách đặt mục tiêu thu hút 30.000 người tham gia, đạt tổng số 2 triệu km và quyên góp được 3 tỷ đồng.
Theo thông lệ hàng năm, số tiền này sẽ được sử dụng để xây dựng trường, lớp cho trẻ em nghèo ở những khu vực khó khăn. Từ một hoạt động ý nghĩa về lòng nhân ái, gia đình và nhà trường đang cùng chung tay để đào tạo nên những công dân toàn cầu, biết quan tâm, có trách nhiệm và biết cách thể hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. Hoạt động này cũng giúp các em hiểu rằng “Quan tâm” không chỉ là một giá trị cốt lõi mang tính khẩu hiệu. Bằng những hành động cụ thể, các em sẽ góp phần lan toả những điều tốt đẹp trong cộng đồng.
Khi có dịch Covid-19, người ta mới nhận ra chỉ cần có sức khỏe để được ở bên nhau thì lúc nào cũng là thời điểm vàng. Tôi đã vô cùng ngỡ ngàng khi ngắm con gái tràn đầy sinh lực chạy qua quảng trường Times City trong tiếng nhạc nước đầy ấn tượng.
Đại dịch Covid-19 khiến mọi thứ đảo lộn nhưng lại giúp khẳng định giá trị của gia đình, và tầm quan trọng của môi trường nơi ta sinh sống, học tập và làm việc, giúp ta thấy trân trọng hơn những gì đang có và tìm mọi cách để bảo vệ những người thân yêu”.
Mỹ Trà
" alt="Nghỉ học tránh dịch Covid"/>Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
Năm 2013, Quang được thăng chức phó giám đốc. Cả hai mua được ngôi nhà và chiếc xe hơi đầu tiên trong cuộc đời mình. Mỗi lần nhìn thấy các cô gái ở công ty ăn mặc đẹp, là lượt, Quang thoáng buồn khi nghĩ đến người vợ mặc đồ ngủ, lúc nào cũng đầy mùi hôi sữa của mình.
Quang có một trợ lý mới, đó là một sinh viên mới ra trường tên là Thương. Quang thấy Thương quá xinh đẹp, anh bỗng dưng có tình cảm đặc biệt với cô gái này. Thương nhận ra cấp trên có tình cảm với mình nên tích cực “bật đèn xanh”. Chẳng bao lâu, Quang đã phạm sai lầm mà nhiều người đàn ông mắc phải. Tuyết thấy chồng đổi mật khẩu điện thoại, thường xuyên dùng nước hoa. Giác quan thứ 6 của người phụ nữ mách bảo cô rằng có điều gì không ổn.
Năm 2015, Thương nói với Quang rằng cô ấy đang có thai và hỏi Quang rằng giờ cô ấy phải làm gì. Quang giật mình. Anh ta chưa bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ có con với cô bồ nhí này. Anh ta có thể mua cho Thương những bộ váy đẹp, những chiếc túi hàng hiệu nhưng anh ta không bao giờ nghĩ đến chuyện cho Thương một danh phận. Thương yêu cầu Quang ly hôn, nếu không cả công ty sẽ biết chuyện tình cảm của họ. Quang lúc này đang cạnh tranh vị trí tổng giám đốc của công ty vì vậy, anh không muốn bị dính lùm xùm lúc này. Quang nói Thương hãy chờ anh ấy một thời gian để dàn xếp mọi chuyện. Trở về nhà, Quang thấy Tuyết đang nấu cơm và con trai đang xem TV. Anh bắt đầu hối hận vì sai lầm của mình.
Sáng sớm hôm sau, Thương đến tận nhà Quang, đưa tất cả giấy tờ khám thai cho Tuyết xem. Thương cũng đưa ra tất cả những bức ảnh về chuyến công tác giữa cô và anh, cùng ngôi nhà mà anh ta thuê cho cô ở cũng như những hóa đơn đồ hiệu đắt đỏ mà Quang từng mua cho cô. Cô ta nói: "Ly hôn đi, anh ấy không còn yêu chị nữa, chị không xứng đáng với anh ấy. Hãy nhìn lại chính mình đi".
Tuyết suy nghĩ về những chuyện đã xảy ra, cô đã tiết kiệm tiền hết mức có thể để mua bỉm, sữa cho con nhưng chồng lại mang tiền đi cung phụng người khác. Tuy vậy, Tuyết vẫn cố gắng giữ bình tĩnh, gọi điện cho Quang và bố mẹ anh. Bố mẹ Quang giận lắm, mẹ Quang đến nhà, liên tục xin lỗi Tuyết.
Cuối cùng, Tuyết quyết định ly hôn và quyền nuôi con thuộc về cô. Câu chuyện hôn nhân tan vỡ đã khiến Quang không thể tập trung vào công việc. Đen đủi hơn, Quang không thể ngồi vào vị trí giám đốc. Quang trút hết giận lên Thương. Trong một lần bước lỡ cầu thang, Thương bị sảy thai.
Quang đền bù cho Thương một khoản tiền, sau đó kết thúc cuộc hôn nhân kéo dài 3 tháng với cô. Anh xin nghỉ việc và đến sống ở một thành phố khác.
Trong 3 năm, Quang đã làm việc chăm chỉ để thay đổi bản thân. Đặt hết tâm trí vào công việc và dựa trên kinh nghiệm và kiến thức làm việc của mình, anh nhanh chóng thăng tiến. Quang làm việc chăm chỉ vào ban ngày nhưng đến ban đêm, anh sống trong cô đơn và hối tiếc. Anh nhớ con trai và vợ cũ. Nhưng anh không dám liên lạc vì anh đã không phải là người chồng, người cha tốt.
Trong một đêm say, anh nhớ Tuyết vô cùng, cuối cùng anh đánh liều nhắn tin cho vợ cũ: “Anh nhớ em”. 2 phút sau, bên kia đã hồi âm với nội dung làm anh hụt hẫng: “Tôi là chồng của Tuyết. Cô ấy đang ngủ".
Quang chết lặng, anh mở lại album ảnh cưới của anh cùng vợ cũ. Trong bức ảnh, Tuyết mỉm cười hạnh phúc bên cạnh anh. Anh còn nhớ, lúc ấy vì anh quá cao nên Tuyết phải đứng trên 2 viên gạch. Nhìn bức ảnh, Quang vừa cười, vừa khóc. Anh muốn quay về ngày xưa nhưng mọi thứ đã muộn mất rồi…
Sau khi đọc rõ thông tin trên tờ giấy ấy, vợ tôi run rẩy quỳ sụp xuống chân tôi. Cô ấy chỉ khóc chứ chẳng nói được lời nào. Còn gì mà nói nữa! Giải thích thế nào được khi mọi chuyện đã quá rõ ràng.
" alt="Nửa đêm nhắn tin cho vợ cũ 'Anh nhớ em', phó giám đốc chết lặng khi nhận lại hồi âm"/>Nửa đêm nhắn tin cho vợ cũ 'Anh nhớ em', phó giám đốc chết lặng khi nhận lại hồi âm
Các vị trí công việc khác nhau trong đội ngũ vận hành một phiên live được bộ đôi này thị phạm thực tế. Gần 1.000 đơn hàng được chốt trong 90 phút diễn ra phiên live.
Đây là một trong các hoạt động đào tạo kỹ năng mềm sinh viên do Trường Đại học Công Thương TP HCM và Startup Uni 5.0 hợp tác triển khai. Ban tổ chức kỳ vọng hoạt động này sẽ kích hoạt tinh thần khởi nghiệp, nhất là trong lĩnh vực thương mại điện tử, tăng cơ hội kinh doanh thành công cho sinh viên sau khi ra trường.
Chiều cao của chị có lẽ không vượt quá 1m. Nét thời gian đọng đầy trên gương mặt chị.
Chị tên Lê Thị Lợi, 60 tuổi quê ở Quảng Xương (Thanh Hóa). Thuở nhỏ, khi sinh ra chị cũng bình thường như bao đứa trẻ khác. Gần 2 tháng tuổi, chị bị sốt bại liệt nên cơ thể không phát triển. Cả tuổi thơ và lúc trưởng thành, mọi sinh hoạt của chị đều nhờ vào sự trợ giúp của người thân.
![]() |
Niềm vui chung cùng với chị Lệ chủ nhà. |
Năm 2015, cha mẹ và anh trai mất, chị gái lấy chồng ở xa, chị Lợi trở thành người bơ vơ không nơi nương tựa. May mắn, nhiều người quen biết đã đưa chị vào Sài Gòn trở thành người bán vé số dạo.
Đã 4 năm trôi qua, mỗi ngày chị bắt đầu công việc từ lúc 3h sáng cho đến 15h mới trở về nghỉ ngơi. 18h chị lại tiếp tục công việc cho đến khuya. Tâm sự với chúng tôi, chị cho biết, chỉ có đất Sài Gòn này mới giúp chị sống được những ngày còn lại bởi ngoài bán vé số ra, chị không thể làm việc gì để có tiền sinh sống.
Cuộc sống khó khăn nhưng chị vẫn luôn nở nụ cười. |
Hàng ngày, chị rảo bước trên những con đường của Quận 5, Quận 6. 'Cực lắm chứ', chị nói.
'Nhiều người đề nghị mua xe lăn đẩy tôi đi bán, tiền lãi chia đôi. Tôi không chịu và cứ một mình lầm lũi.
2 năm trước đây, trong một lần lên cầu thang, tôi bị vấp ngã. Chân phải bị gãy phải vào bệnh viện băng bó. Nghĩ đến việc không đi được làm sao có tiền để sống, tôi đành phải nhờ xe lăn. Nhưng hơn một tháng ngồi xe lăn, cuối ngày chia tiền lãi với người đẩy, tôi chỉ còn được vài chục, không đủ cho một ngày.
Sau vụ ngã đó, tôi không còn đi xa được nên chỉ quanh quẩn khu vực Nguyễn Kim đến chợ Nguyễn Tri Phương rồi về. Gần đây, mùa dịch ập tới, lượng khách ăn uống giảm nhiều khiến tôi cũng bị ảnh hưởng nên phải cố gắng đi xa hơn, lâu hơn mới đủ chi phí cho cuộc sống'.
Nói đến đây, chị nở nụ cười thật tươi: 'Phải cố gắng vươn lên để sống chứ anh. Dù thế nào cũng phải lạc quan yêu đời. Có vậy mới qua được những giây phút đắng lòng nhất'. 'Nhưng đi bán được 4 năm, không năm nào không gặp nạn', chị kể tiếp.
![]() |
Chị Lợi len lỏi khắp nơi để bán hàng. |
Chị nhớ lại: 'Đi bán được vài tháng, có dư được chút ít, tôi cho vào túi mang theo bên người. Một người phụ nữ lớn tuổi đến bên tôi nói gì tôi không nhớ, chỉ biết rằng lúc ấy người tôi nhũn ra và nghe theo lời người đàn bà đó. Tôi tháo túi, lấy hết vé số đang bán bỏ vào rồi trao cho bà ta. Một lát sau tôi bừng tỉnh thì đã mất sạch'.
Chị bị 2 lần như thế. Ngoài ra, chuyện bị giật đồ hay đánh tráo vé số xảy ra thường xuyên với chị. 'Nhưng cũng may anh ạ', chị bày tỏ. 'Người Sài Gòn thật tốt. Ai thấy tôi cũng thương, cũng ủng hộ vé số. Nhờ vậy, 4 năm ở đây tôi có được cuộc sống tự lập đầy đủ và thoải mái'.
'Gần đây, chị Lệ - một người làm đại lý vé số cho tôi về nhà ở chung và ăn chung. Chị chỉ lấy tượng trưng 20.000đ/ngày tiền ăn, ở và giặt giũ cho tôi khỏi áy náy', chị tâm sự.
'Tôi chỉ mong luôn được khỏe mạnh, luôn được mọi người thương yêu để tôi bán được vé số kiếm đồng tiền sinh sống. Tôi lo nhất là những lúc đau bệnh không biết rồi sẽ ra sao. Tứ cố vô thân nơi đất khách, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng của bà con nơi đây', chị nói, giọng đầy xúc động.
Mỗi ngày, ông Thái lấy gần 500 tờ vé số rồi rong ruổi khắp ngả đường bán. Số tiền lời, ông mang đi giúp những người khó khăn.
" alt="Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo"/>Người phụ nữ cao 1m và 2 lần gặp nạn nhớ đời khi bán vé số dạo