当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Ở tây nam Thái Bình Dương, có một quần đảo biển biệt lập được gọi là Quần đảo Lord Howe. Quần đảo Lord Howe được hình thành do núi lửa phun trào và nổi tiếng thế giới về sự phong phú của các loài động thực vật quý hiếm.
Là loài gián ăn gỗ lớn không cánh duy nhất trên đảo, gián ăn gỗ Lord Howe Island từng phân bố trên khắp hòn đảo và chúng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái của hòn đảo.
Cụ thể, gián ăn gỗ Lord Howe Island đực thường có chiều dài từ 33 đến 40 mm, có ánh kim loại, đầu và thân màu đỏ đến đen, chân màu đỏ, trong khi con cái có chiều dài từ 32,5 đến 41 mm, màu sắc thường sẫm hơn con đực và thiếu ánh kim loại của con đực.
Con gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe trông không giống những con gián sinh sống trong nhà chúng ta. Chúng có vẻ ngoài tương đối lớn và chậm chạp, mất khả năng bay vì chúng thiếu đôi cánh.
Đúng như tên gọi, loài gián này ăn gỗ, và khu rừng là nhà của chúng. Chúng không chạy vào nhà của con người như những loài gián khác, thay vào đó chúng chỉ tái chế gỗ và lá rụng trong rừng để giữ cho rừng trong lành. Ngoài ra, chúng cũng có thể là nguồn thức ăn cho một số loài chim trên đảo.
Vào năm 1868, nhà sinh vật học Walker đã phát hiện và mô tả loài kỳ dị này, vào năm 1887, các nhà tự nhiên học người Úc đã đổ bộ lên đảo Lord Howe để tiến hành một cuộc điều tra khoa học toàn diện, và họ nhìn thấy trên một khúc gỗ mục nát có ghi lại dấu vết của loài gián ăn gỗ.
Nhưng không hiểu sao, loài gián đặc biệt này đã bị "mất tích" trên đảo trước khi nó được nghiên cứu sâu. Và lý do khiến loại gián này gần như tuyệt chủng vẫn chưa thực sự được hiểu rõ. Theo đó những giả thuyết cũng dần được hình thành để giải thích hiện tượng này.
Vào năm 1918, một con tàu mắc cạn trên đảo Lord Howe, và chuột đen (Rattusitzus) đã đến hòn đảo này cùng với tai nạn đó.
Gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe là một trong năm loài đặc hữu trên đảo Lord Howe đã tuyệt chủng trong vòng vài năm sau cuộc đổ bộ của chuột đen, và ít nhất 13 loài động vật không xương sống khác đã biến mất.
Bất chấp nhiều cuộc tìm kiếm, loài gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe dường như đã bị mất tích trên đảo sau khi các mẫu vật được thu thập vào những năm 1830, và nhiều người tin rằng loài gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe đã không còn tồn tại trên hòn đảo chính của Quần đảo Lord Howe.
Theo các báo cáo liên quan, hòn đảo này từng là nơi sinh sống của hơn 300.000 con chuột, chúng hoành hành trên đảo Lord Howe, làm hại mùa màng, săn mồi động vật không xương sống, ăn trứng chim...
Cuối cùng, vào năm 2019, một chương trình diệt trừ loài gặm nhấm trị giá 15 triệu đô la đã được khởi động để loại bỏ loài xâm hại phá hoại, những con chuột khó chịu. Chương trình là kết quả của 15 năm nghiên cứu và lập kế hoạch chi tiết và được thực hiện từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 11 năm 2019.
Chiến dịch diệt trừ loài gặm nhấm đã đóng một vai trò tích cực trong việc phục hồi các loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng trên đảo. Sau khi diệt trừ loài gặm nhấm, người dân địa phương một lần nữa nghe thấy tiếng dế đã mất từ lâu và số lượng một số loài chim có nguy cơ tuyệt chủng cũng có xu hướng tăng lên.
Do đó, mọi người bắt đầu tính đến việc để cho hòn đảo này có gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe.
Trên thực tế, loài gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe vẫn chưa thực sự bị tuyệt chủng, trên các đảo nhỏ không phải đảo chính, loài gián này vẫn tồn tại ở những khu vực không bị chuột đen chiếm đóng.
Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của những con gián này từ đảo Ball's Pyramid, cách đảo Lord Howe 23 km về phía nam và trên một số đảo nhỏ gần đảo chính.
Nhưng những phát hiện mới nhất cho thấy những con gián có thể chưa bao giờ thực sự "biến mất" khỏi đảo Lord Howe.
Mối nguy hiểm của loài gián ăn gỗ trên đảo Lord Howe là do loài chuột đen mang tới, và các nhà khoa học đã tìm thấy những cá thể của loài này trên đảo một lần nữa vì một vụ tai nạn.
Năm 2001, gián ăn gỗ cũng được tìm thấy trên hai hòn đảo nhỏ gần Đảo Lord Howe là đảo Blackburn và đảo Roach. Sau 20 năm trôi qua, các nhà khoa học từ Đại học Sydney đã lên kế hoạch đến Đảo Blackburn để điều tra và nghiên cứu loài gián ăn gỗ ở địa phương.
Tuy nhiên, thời tiết xấu đã ngăn cản họ đến Đảo Blackburn, vì vậy họ quyết định kiểm tra các địa điểm tiềm năng trên đảo Lord Howe. Họ đến một lùm cây ở phía bắc Đảo Lord Howe, nơi họ lật một hòn đá. Sau đó, một điều gì đó đáng kinh ngạc đã xảy ra! Có một bầy gián ăn gỗ dưới phiến đá!
Các nhà khoa học đã nghiên cứu những con gián ăn gỗ được phát hiện lại trên đảo và đã chỉ ra rằng quần thể trên đảo chính khác biệt về mặt di truyền so với những quần thể được tìm thấy trên đảo Blackburn và Roach, có nghĩa là chúng có khả năng đang được nghiên cứu thêm. Đối với các nhà nghiên cứu, việc phát hiện lại loài gián ăn gỗ chắc chắn là điều thú vị, nhưng đối với loài gián ăn gỗ, việc được phát hiện có thể không phải là một điều thú vị.
Theo Phụ nữ Việt Nam
" alt="Loài gián bị tuyệt chủng hơn 80 năm xuất hiện trở lại"/>Theo quy định của pháp luật hiện hành, nếu con nợ vi phạm nghĩa vụ thanh toán, hai bên có thể thỏa thuận về hướng giải quyết như gia hạn, miễn, giảm lãi... Trường hợp không thương lượng được, chủ nợ có quyền khởi kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền.
Người khởi kiện có quyền yêu cầu tòa án kê biên, phong tỏa tài sản của con nợ để tránh việc tẩu tán tài sản, đảm bảo thi hành án sau này cũng như sử dụng các biện pháp khác mà pháp luật không cấm như sử dụng báo chí, truyền thông...
Trên thực tế, không phải trường hợp nào bên có quyền (chủ nợ) cũng có cách hành xử phù hợp với quy định của pháp luật. Nhiều trường hợp do nhận thức hạn chế mà chủ nợ vô tình vi phạm pháp luật hoặc nhận thức được hành vi, cách thức đòi nợ là trái pháp luật nhưng vẫn cố tình thực hiện (chủ yếu diễn ra trong hoạt động cho vay tín dụng đen) như: đổ chất bẩn; đến khu vực nhà con nợ chửi bới hoặc có hành vi khác gây rối trật tự công cộng nhằm tạo áp lực; tự ý lấy tài sản của con nợ mang đi (siết nợ).
Việc siết nợ có thể không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để lấy tài sản hoặc đã dùng vũ lực tấn công để lấy tài sản.
Theo Bộ luật Hình sự 2015, tùy thuộc hành vi siết nợ cụ thể mà việc siết nợ có thể phạm một trong các tội dưới đây:
Trường hợp chủ nợ (hoặc người đại diện thông qua ủy quyền) dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công (có thể là chủ tài sản hoặc người quản lý tài sản) không thể chống cự được như đấm, đá, dùng hung khí khống chế nhằm chiếm đoạt tài sản thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tộiCướp tài sản theo điều 168 Bộ luật Hình sự 2015. Mức hình phạt cao nhất đối với tội này đến tù chung thân.
Trường hợp chủ nợ đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần con nợ (kéo nhiều người đến để thị uy) nhằm chiếm đoạt tài sản thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Cưỡng đoạt tài sảntheo điều 170 Bộ luật Hình sự 2015. Mức hình phạt cao nhất với tội này đến 20 năm tù.
Với hai hành vi trên, pháp luật đều không đòi hỏi tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ bao nhiêu trở lên thì mới phạm tội. Do vậy, về nguyên tắc có hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng ngay tức khắc hoặc đe dọa sẽ dùng vũ lực... để chiếm đoạt tài sản thì tội phạm đã hoàn thành. Việc đã chiếm đoạt được tài sản hay chưa không phải là căn cứ định tội đối với hành vi phạm tội.
Luật sư Đỗ Trọng Linh
Công ty luật Bảo An, Hà Nội
Nhiều ô tô đỗ trong sân chung cư bị ngâm trong nước do lũ dâng cao ở Thái Nguyên vào sáng 9/9 (Ảnh: Đài PTTH Thái Nguyên).
Nếu xe bị thủy kích, nhẹ thì tay biên có thể bị biến dạng, thành xi-lanh bị trầy xước; nặng hơn sẽ là tay biên bị gãy, chọc thủng thành xi-lanh, phá hủy động cơ, thậm chí gây vỡ lốc máy. Trong trường hợp này, chi phí thay thế phục hồi động cơ xe rất cao, dao động từ vài chục đến vài trăm triệu đồng, tùy mức độ hư hỏng và tùy giá trị xe.
Với ô tô mới, việc "bổ máy" sẽ làm giảm từ 1/3 đến 1/2 giá trị xe và rất khó bán. Tuy nhiên, với xe ô tô bình dân đã qua sử dụng từ 10 năm trở lên, việc "bổ máy" không quá nghiêm trọng, hoặc thậm chí nếu cần thay máy mới lại là việc tốt, giúp tăng giá trị xe.
Do đó, khi xe bị chết máy khi đang lội qua chỗ ngập hoặc xe đã bị ngập nặng, tốt nhất là hãy đẩy xe tới chỗ khô ráo, nếu có thể, và gọi cứu hộ tới đưa xe về gara để kiểm tra và xử lý.
Liên hệ với công ty bảo hiểm
Khi xe gặp sự cố nói chung và ngập nước nói riêng, nếu đã mua bảo hiểm vật chất thì bạn hãy liên hệ ngay với hãng bảo hiểm để thực hiện các thủ tục đòi quyền lợi bảo hiểm. Tùy vào mức độ hư hại và hạng mục bảo hiểm mà bạn mua, hãng bảo hiểm có thể sẽ chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí sửa chữa.
Làm vệ sinh nội thất
Dù xe có được bảo hiểm hay không, bạn nên khẩn trương hong khô nội thất để tránh hiện tượng han gỉ, ẩm mốc và thậm chí trục trặc hệ thống điện.
Nước lọt vào bên trong xe mang theo cả đất cát mà khi nước rút đi sẽ đọng lại ở ngóc ngách và gây ẩm mốc. Để xử lý nguy cơ ẩm mốc và han gỉ, trước tiên cần mở tất cả các cửa xe, thấm hết nước đọng, ẩm ướt, sau đó tháo toàn bộ thảm sàn xe ra để vệ sinh, phơi khô.
Ghế ngồi và ốp cửa bằng nỉ hoặc vải cần được vệ sinh, sấy khô ngay sau khi xe ra khỏi chỗ ngập. Nếu chưa thể tới gara vì bất kỳ lý do gì thì chủ xe nên tự làm công việc này vì để lâu gây ẩm mốc sẽ khó xử lý hơn.
Các bộ phận mạ kim loại cần được lau khô, còn ốc vít các loại bên trong xe, như ở chân ghế, cần được sấy khô và tra mỡ để tránh hoen gỉ.
Nếu ô tô bị ngâm lâu trong nước, gầm xe có nguy cơ han gỉ rất cao. Nước và bùn đất cũng có thể lọt vào làm kẹt các khớp chuyển động của hệ thống treo, rô-tuyn hệ thống lái. Chủ xe nên sớm đưa xe tới gara chuyên nghiệp để kiểm tra và xử lý nguy cơ này.
Xử lý nguy cơ trục trặc hệ thống điện và cảm biến
Dưới sàn ô tô có các giắc cắm và dây điện, nếu bị ngấm nước sẽ bị trục trặc. Do đó, sau khi ô tô ra khỏi chỗ ngập, cần kiểm tra các giắc nối, sấy khô để đảm bảo độ tiếp xúc. Hệ thống cảm biến cũng cần được kiểm tra kỹ.
Nhiều tài xế thấy mực nước ngập chưa ảnh hưởng tới động cơ, xe vẫn chạy bình thường dễ có tâm lý chủ quan mà không biết rằng hệ thống điện, dây dẫn và một số giắc nối bị ẩm nếu không xử lý ngay, để lâu ngày có thể gây oxy hóa, dẫn tới trục trặc các thiết bị điện và điện tử trên xe.
Ngoài ra, hệ thống nhiên liệu, lọc gió, phanh, máy nén điều hòa... cũng cần được kiểm tra, tùy mức độ ngập nước của xe.
Đưa xe tới xưởng sửa chữa uy tín để kiểm tra
Sau khi đã thực hiện những bước xử lý cơ bản sau khi xe bị ngập, bạn cần đưa ô tô tới xưởng sửa chữa có uy tín để kiểm tra, bảo dưỡng toàn bộ xe.
" alt="Những việc cần làm sau khi ô tô bị ngập nước để tránh thiệt hại thêm nặng"/>Những việc cần làm sau khi ô tô bị ngập nước để tránh thiệt hại thêm nặng
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Cụ thể, mực nước sông Buông hiện dâng cao bất thường, gây ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc TP Biên Hòa. Đặc biệt, tình hình ngập lụt tại phường Phước Tân diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người dân và hoạt động của các trường học.
Theo ông Minh, riêng tại Trường THCS Phước Tân 1 đã có hơn 2.600 học sinh phải tạm nghỉ do nước lũ tràn vào trường.
Đại diện nhà trường cho biết thời điểm nước dâng cao, chỗ sâu nhất đo được là gần 1m khiến toàn bộ phòng học và một số phòng chức năng tại tầng trệt bị ngập.
Bên cạnh đó, một số trường gần sông Buông cũng bị ảnh hưởng do nước lũ chia cắt một số tuyến đường, khiến hơn 500 học sinh phải ở nhà.
Trước tình hình trên, ngành giáo dục đã chỉ đạo các trường cho học sinh nghỉ học và sẽ có phương án dạy bù phù hợp.
Tuy nhiên, ông Minh cũng cho biết thêm, nếu tình hình ngập lụt kéo dài các trường sẽ xem xét đến phương án dạy trực tuyến để đảm bảo chương trình học không bị gián đoạn.
Thầy giáo chèo xuồng vào trường, hơn 3.000 học sinh nghỉ học vì nước dâng cao
"Bệnh sởi ở người lớn khó phát hiện nên dễ lây lan, nguy cơ bùng thành dịch", bác sĩ Khanh nói.
Sởi là bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc thở. Ở người lớn, sởi gây ra nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não, liệt, động kinh... Bệnh hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng.
Điểm đặc biệt là sởi khó phát hiện ở người lớn hơn so với trẻ em. Trẻ mắc sởi có các triệu chứng dễ nhận biết như phát ban, sốt cao 39 độ C, ho, chảy nước mắt, nước mũi. Ngược lại, ở người lớn, triệu chứng sởi nhẹ hơn, không sốt cao và gây mệt mỏi như ở trẻ nhỏ, dễ nhầm với sốt siêu vi hoặc sốt phát ban thông thường. Thời gian ủ bệnh dài, sau khoảng 12-21 ngày, cơ thể phát ban, bệnh nhân mới biết mình mắc sởi. Do đó, nhiều người không được điều trị kịp thời, nguy cơ biến chứng viêm phổi, viêm não... Thai phụ mắc sởi có thể sảy thai, sinh non, thai lưu.
Ngoài ra, nhiều bệnh nhân vẫn đi học, đi làm hoặc di chuyển nhiều nơi do quan niệm người lớn không mắc sởi. "Điều này khiến mầm bệnh có nguy cơ lây lan trong cộng đồng, đặc biệt nhóm nguy cơ cao như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai", bác sĩ Khanh lưu ý.